K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2018

Đáp án A

23 tháng 4 2017

Đáp án A

15 tháng 5 2017

Đáp án C

23 tháng 10 2018

Đáp án C

11 tháng 3 2019

1:Đ.2:S;3:S;4:Đ;5:Đ;6:S

 

22 tháng 2 2017

Đáp án B

25 tháng 11 2019

   - Sau khi dẹp "loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Nhà Đinh đã xây dựng một nhà nước quân chủ sơ khai bao gồm ba ban: võ ban, văn ban và tăng ban. Thành lập được quân đội để bảo vệ triều đình và đất nước.

   - Tiếp theo đó, nhà Tiền lê củng cố bộ máy nhà nước Trung ương, chia nước làm 10 đạo, chấn chỉnh quân đội để bảo vệ đất nước.

   - Nhà Đinh – Tiền Lê thực hiện quan hệ ngoại giao với nhà Tống và Chăm pa để củng cố đất nước, nhất là các vùng biên cương.

13 tháng 7 2019

Đáp án C

5 tháng 11 2017

Đáp án B

2 tháng 3 2017

   - Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt.

   - Tổ chức bộ máy nhà nước:

      + Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, quân sự, nghi lễ, đối ngoại.

      + Giúp vua có Tể tướng (Thái úy), các đại thần,, các chức Hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lý như sảnh, viện, đài.

   - Tổ chức cai quản đất nước:

      + Chia đất nước thành nhiều lộ, dứoi lộ là phủ, huyện, châu, hương.

      + Quân đội gồm có Cấm binh bảo vệ nhà vua và kinh thành. Lộ binh ở các địa phương. Quân đội được tuyển chọn theo chế độ “Ngụ binh ư nông”.

     + Luật pháp: Thời Lý có bộ Hình thư. Thời Trần có bộ hình luật riêng.

      + Tuyển chọn quan lại: Ban đầu ở thời Lý – Trần, quan lại chủ yếu được tuyển chọn từ con em các gia đình quý tộc hoặc con cháu quan lại. Về sau, những người thi cử đỗ đạt cũng được làm quan, nắm giữ một số chức quan trọng.