K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Qua buổi gặp gỡ tự nhiên của Kim Trọng và Thúy Kiều ở đoạn trích trên, Nguyễn Du muốn thể hiện quan niệm gì về tình yêu đôi lứa? (Trả lời bằng đoạn văn từ 5 đến 7 dòng): Lần theo tường gấm(1) dạo quanh, Trên đào nhác thấy một cành kim thoa(2). Giơ tay với lấy về nhà "Này trong khuê các(3) đâu mà đến đây? Gẫm âu người ấy, báu này, Chẳng duyên chưa dễ vào tay ai cầm! Liền tay...
Đọc tiếp

Qua buổi gặp gỡ tự nhiên của Kim Trọng và Thúy Kiều ở đoạn trích trên, Nguyễn Du muốn thể hiện quan niệm gì về tình yêu đôi lứa? (Trả lời bằng đoạn văn từ 5 đến 7 dòng): Lần theo tường gấm(1) dạo quanh, Trên đào nhác thấy một cành kim thoa(2). Giơ tay với lấy về nhà "Này trong khuê các(3) đâu mà đến đây? Gẫm âu người ấy, báu này, Chẳng duyên chưa dễ vào tay ai cầm! Liền tay ngắm nghía biếng nằm, Hãy còn thoang thoảng hương trầm chưa phai. Tan sương đã thấy bóng người Quanh tường ra ý tìm tòi ngẩn ngơ. Sinh (4) đà có ý đợi chờ, Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng: Thoa này bắt được hư không (5), Biết đâu Hợp Phố (6) mà mong châu về? Tiếng Kiều nghe lọt bên kia: Ơn lòng quân tử sá gì của rơi, Chiếc thoa nào của mấy mươi Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao!

0
Các hành động của Kim Trọng như: "lần theo tường gấm dạo quanh", "giơ tay với lấy về nhà", "liền tay ngắm nghía biếng nằm", "có ý đợi chờ", "lên tiếng xa đưa ướm lòng" cho thấy tâm thế của Kim Trọng đối với việc tiếp cận Thúy Kiều là một tâm thế như thế nào?: Lần theo tường gấm(1) dạo quanh, Trên đào nhác thấy một cành kim thoa(2). Giơ tay với lấy về nhà "Này trong khuê các(3) đâu...
Đọc tiếp

Các hành động của Kim Trọng như: "lần theo tường gấm dạo quanh", "giơ tay với lấy về nhà", "liền tay ngắm nghía biếng nằm", "có ý đợi chờ", "lên tiếng xa đưa ướm lòng" cho thấy tâm thế của Kim Trọng đối với việc tiếp cận Thúy Kiều là một tâm thế như thế nào?: Lần theo tường gấm(1) dạo quanh, Trên đào nhác thấy một cành kim thoa(2). Giơ tay với lấy về nhà "Này trong khuê các(3) đâu mà đến đây? Gẫm âu người ấy, báu này, Chẳng duyên chưa dễ vào tay ai cầm! Liền tay ngắm nghía biếng nằm, Hãy còn thoang thoảng hương trầm chưa phai. Tan sương đã thấy bóng người Quanh tường ra ý tìm tòi ngẩn ngơ. Sinh (4) đà có ý đợi chờ, Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng: Thoa này bắt được hư không (5), Biết đâu Hợp Phố (6) mà mong châu về? Tiếng Kiều nghe lọt bên kia: Ơn lòng quân tử sá gì của rơi, Chiếc thoa nào của mấy mươi Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao! (Kiều gặp Kim Trọng, Trích "Truyện Kiều")

0
Ghi lại một cặp lục bát mà anh/chị cho là lời đối thoại, một cặp lục bát anh/chị cho là lời độc thoại trên đoạn thơ? Lần theo tường gấm(1) dạo quanh, Trên đào nhác thấy một cành kim thoa(2). Giơ tay với lấy về nhà "Này trong khuê các(3) đâu mà đến đây? Gẫm âu người ấy, báu này, Chẳng duyên chưa dễ vào tay ai cầm! Liền tay ngắm nghía biếng nằm, Hãy còn thoang thoảng hương trầm chưa...
Đọc tiếp

Ghi lại một cặp lục bát mà anh/chị cho là lời đối thoại, một cặp lục bát anh/chị cho là lời độc thoại trên đoạn thơ? Lần theo tường gấm(1) dạo quanh, Trên đào nhác thấy một cành kim thoa(2). Giơ tay với lấy về nhà "Này trong khuê các(3) đâu mà đến đây? Gẫm âu người ấy, báu này, Chẳng duyên chưa dễ vào tay ai cầm! Liền tay ngắm nghía biếng nằm, Hãy còn thoang thoảng hương trầm chưa phai. Tan sương đã thấy bóng người Quanh tường ra ý tìm tòi ngẩn ngơ. Sinh (4) đà có ý đợi chờ, Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng: Thoa này bắt được hư không (5), Biết đâu Hợp Phố (6) mà mong châu về? Tiếng Kiều nghe lọt bên kia: Ơn lòng quân tử sá gì của rơi, Chiếc thoa nào của mấy mươi Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao! (Kiều gặp Kim Trọng, Trích "Truyện Kiều"

0
15 tháng 3

Đề thiếu câu tục ngữ rồi em

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
15 tháng 3

Em có thể tham khảo bài viết sau: 

Tục ngữ là kho tàng tri thức với những bài học quý giá. Một trong những câu tục ngữ đó là “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” là một lời nhắc nhở đầy giá trị.

Ở đây, câu tục ngữ không hàm ý chỉ sự mua bán thông thường. Việc sử dụng cách nói “bán anh em xa, mua láng giềng gần” có ý nghĩa rằng tình cảm ruột thịt xa xôi không bằng tình cảm láng giềng gần gũi. Câu tục ngữ muốn khuyên nhủ con người ăn ở có tình nghĩa, biết sống chan hòa, yêu thương và giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Anh em máu mủ ruột rà là thứ tình cảm thiêng liêng vô cùng, vô cùng thiêng liêng và trân quý, nhưng anh em họ hàng dù là giọt máu đào với nhau nhưng nếu không ở gần gũi với nhau thì khí có việc khẩn cấp xảy ra, cũng không thể giúp đỡ được. Nhưng những hàng xóm lại ở ngay bên cạnh, có thể giúp đỡ, san sẻ chúng ta. Giữ gìn mối quan hệ hàng xóm láng giềng là một điều thật sự cần thiết trong cuộc sống.

Tục ngữ cũng có câu: “Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau”. Câu chuyện “Cháy nhà hàng xóm” là một ví dụ điển hình. Trong làng nọ có nhà bị cháy. Cả làng đổ ra, kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy. Riêng có một người nhà ở ngay bên cạnh vẫn trùm chăn, bình chân như vại, nghĩ: “Cháy nhà hàng xóm, chẳng việc gì mình phải bận tâm”. Nào ngờ, lửa mỗi lúc một to, gió thổi mạnh làm tàn lửa bay tứ tung, bén sang mái nhà ông ta. Lúc bấy giờ người kia mới chồm dậy, cuống cuồng tìm cách dập lửa. Nhưng không kịp nữa rồi. Nhà cửa, của cải của ông ta đã bị ngọn lửa thiêu sạch. Bởi vậy mới thấy rằng, tình làng nghĩa xóm quan trọng như thế nào.

Câu tục ngữ “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” chính là lời răn dạy đáng trân quý của các bậc cha ông về kinh nghiệm sống, kinh nghiệm để đối nhân xử thế một cách gần gũi và dễ cảm nhận, đồng cảm nhất.

 

Giải nghĩa:

Tác giả lo sợ rằng khi bàn tay mẹ mỏi, nghĩa là đã làm rất nhiều việc,tốn rất nhiều sức,đã mệt mỏi không còn đủ sức.Tuy nhiên,mình vẫn"còn non xanh",vẫn chưa trưởng thành nổi mà tay mẹ đã mỏi.

 

=> "Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi" thể hiện nỗi lo lắng, sợ hãi của con cái khi nghĩ đến ngày mẹ già yếu, bàn tay đã lao động vất vả suốt đời bỗng chốc trở nên mỏi mệt. Đây là biểu hiện của tình yêu thương sâu sắc và lòng biết ơn của con cái đối với sự hy sinh không mệt mỏi của mẹ.
=> "Mình vẫn còn một thứ quả non xanh" có thể được hiểu là con cái tự nhận thấy mình vẫn còn non nớt, chưa trưởng thành và vẫn cần sự chăm sóc, bảo vệ của mẹ. Đồng thời, câu thơ cũng thể hiện sự tự trách của con cái khi còn quá phụ thuộc vào mẹ trong khi mẹ đã mệt mỏi sau những năm tháng lao động vất vả.

14 tháng 3

- Hệ thống giáo dục chú trọng vào điểm số:
Dẫn chứng:

+ Chương trình học nặng nề, tập trung vào việc ôn luyện thi cử: Việc học tập chủ yếu xoay quanh việc học thuộc lòng, giải bài tập mẫu, ôn thi, ... dẫn đến việc học sinh không có thời gian để phát triển các kỹ năng mềm và tư duy sáng tạo.
+ Đánh giá học sinh dựa trên điểm số: Việc đánh giá học sinh dựa trên điểm số, xếp hạng, thi cử tạo áp lực lớn cho học sinh, khiến các em chỉ tập trung vào việc đạt điểm cao mà không quan tâm đến việc học tập thực chất.
+ Sự so sánh điểm số giữa học sinh: Việc so sánh điểm số giữa học sinh với nhau tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh, khiến các em học tập vì thành tích, vì điểm số chứ không phải vì niềm yêu thích và đam mê.
- Hậu quả của hiện tượng học đối phó:

+ Học sinh không tiếp thu được kiến thức: Việc học đối phó khiến học sinh không hiểu bài, không tiếp thu được kiến thức một cách sâu sắc.
+ Học sinh thiếu các kỹ năng mềm: Việc học tập chỉ tập trung vào điểm số khiến học sinh thiếu các kỹ năng mềm cần thiết cho cuộc sống như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm, ...
+ Học sinh thiếu tư duy sáng tạo: Việc học đối phó khiến học sinh chỉ biết học thuộc lòng, rập khuôn, không có khả năng tư duy sáng tạo, độc lập.
+ Học sinh bị áp lực, căng thẳng: Việc học tập chỉ tập trung vào điểm số, thi cử tạo áp lực lớn cho học sinh, khiến các em dễ bị căng thẳng, stress, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần.
Sự kiện có thật:

- Năm 2023, một học sinh lớp 10 tại Hà Nội đã tự tử vì áp lực học tập: Theo báo cáo của gia đình, học sinh này luôn bị áp lực học tập, thi cử, phải đạt điểm cao để vào trường đại học danh tiếng. Việc học tập quá tải khiến em bị stress, trầm cảm và dẫn đến hành động tự tử.
- Năm 2022, một học sinh lớp 12 tại TP.HCM đã bỏ học vì không chịu được áp lực học tập: Theo chia sẻ của học sinh này, em cảm thấy áp lực vì phải học tập quá nhiều, phải thi cử để vào đại học. Em không muốn học tập theo cách này nữa nên đã quyết định bỏ học.