K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Cách  khoảng 6 triệu năm,  loài vượn cổ xuất hiện ở đông phi ,tây á

* Trải qua quá trình tiến hóa, khoảng 4 triệu năm trước,  vượn cổ đã biết ghè đẽo công cụ lao động và trở thành Người tối cổ.

 *Khoảng 4 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn trong thời kì đồ đá  sau đó đến khoảng 1 vạn năm trở thành người hiện đại.

24 tháng 9 2021

Bn tham khảo:

Đặc điểm: có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả, củ, là và cả động vật nhỏ.

24 tháng 9 2021

sự khác nhau giữa vượn cổ và người tinh khôn là :

Vượn cổ :-Vẫn còn dấu vết của loài vượn ; còn lớp lông mỏng , trán thấp, dáng khom, hộp sọ và thể tích não nhỏ hơn.

Ng tinh khôn : Giống con ng ngày nay ko còn lớp lông mỏng , dáng thảng, tay khéo léo, hộp sọ phát triển

24 tháng 9 2021

sự khác nhau giữa vượn cổ và người tinh khôn là :

Vượn cổ :-Vẫn còn dấu vết của loài vượn ; còn lớp lông mỏng , trán thấp, dáng khom, hộp sọ và thể tích não nhỏ hơn.

Ng tinh khôn : Giống con ng ngày nay ko còn lớp lông mỏng , dáng thảng, tay khéo léo, hộp sọ phát triển


~HT~

tham khảo:

Thánh Gióng là một trong những người mang trên mình những sức mạnh phi thường như siêu nhân, nột phát khua tre làm cho cả một bầy đàn giặc chết và chạy bán sống bán chết. Thánh Gióng là anh hùng cứu dân, cứu nước.

Tham khảo:

Hè vừa qua, công ty bố em tổ chức cho gia đình cán bộ công nhân viên du lịch các tỉnh miền Bắc. Đoàn được viếng lăng Bác Hồ và tham quan viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội. Tại viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội, em được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn.

Trong gian phòng lớn, nơi trưng bày các đồ vật cổ, trống đồng Đông Sơn được đặt trên một bục gỗ khắc chạm bốn chân theo kiểu cổ. Đường bệ và uy nghi, chiếc trống đồng có hình dáng đồ sộ, cân đối và hài hoà. Chiếc trống đồng Đông Sơn được đúc bằng đồng, hình khối trụ tròn, cao sáu mươi xăng-ti-mét, hình thể phức tạp: phần trên phình ra hình nón cụt, ở giữa thắt lại hình trụ tròn, phần thân loe ra hình phễu. Mặt trống hình tròn, đường kính chín mươi xăng-ti-mét gồm nhiều vòng tròn đồng tâm có hình khắc chìm trên mặt trống. Giữa mặt trống có hình ngôi sao lớn. Vòng tròn ngoài ngôi sao cũng khắc chìm các hình ngôi sao nhỏ hơn. Mỗi ngôi sao có mười hai cánh. Ngôi sao lớn ở giữa biểu tượng cho tục lệ thờ Thần Mặt Trời của người Việt cổ, mười tám ngôi sao xung quanh xen lẫn mười tám con chim tượng trưng cho mười tám đời vua Hùng Vương. Bao quanh các ngôi sao có hoạ tiết lông công, hình con người múa, người giã gạo, người đánh trống hoặc bơi thuyền. Hoạ tiết hình chim có các hình tam giác đan xen vào nhau. Hoa văn hình học xung quanh mặt trống là các đường chấm nhỏ, vành chỉ trơn láng, vành tròn ngoài có hoa văn hình răng cưa, và các vạch ngắn song song.

Thân trống là phần hình trụ của khối tròn. Thân trống có hình hoa văn khắc hình chiếc thuyền, hình võ sĩ, chim muông và thú. Tất cả hình ở thân trống được khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật. Hình ảnh được sắp xếp rất cân đối. Quai trống được đúc theo hình dây thừng bện. Thân trống trơn láng, không có hoa văn, cao khoảng mười lăm xăng-ti-mét. Chân trống là phần loe hình phễu của khối trụ tròn. Trống đồng Đông Sơn là cổ vật thể hiện đời sống của nhân dân và văn hoá của người Việt cổ. Theo lời cô thuyết minh của viện bảo tàng, trống đồng được làm từ thế kỉ VI và thể kỉ VII trước Công nguyên. Các hình khắc trên trống đồng cho ta hình dung được nền văn minh nông nghiệp của nước ta thời kì trước Công nguyên. Hoa văn của trống ghi lại các hoạt động của xã hội Lạc Việt thời đó: dân ta đã biết đánh bắt hải sản, chăn nuôi gia súc, sản xuất thủ công và sử dụng sức kéo trong nông nghiệp.

25 tháng 9 2021

đó là do nhân tài và sự đoàn kết đó bạn

25 tháng 9 2021

là câu a

Em vẫn nhớ những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học. Tối hôm trước, mẹ đã giúp em chuẩn bị mọi thứ đầy đủ. Buổi sáng hôm sau, em thức dậy từ rất sớm. Đúng bảy giờ, bố đưa em đến trường trên chiếc xe máy cũ. Trong lòng em cảm thấy hân hoan mà bồi hồi. Bố đưa em vào lớp, còn dặn dò em phải chăm chỉ học bài. Cô giáo đón em với nụ cười dịu hiền. Trong lớp thật yên tĩnh. Em đến chỗ ngồi của mình theo sự phân công của cô. Bài học đầu tiên mà cô dạy là bài tập đánh vần các chữ cái. Chúng em say sưa lắng nghe cô giáo giảng bài. Không khí trong lớp trở nên sôi nổi hơn. Buổi học đầu tiên đã để lại cho em nhiều cảm xúc thật đẹp.

22 tháng 9 2021

Trong tháng vừa qua, miền Trung Việt Nam đã phải hứng chịu 13 cơn bão nhiệt đới liên tiếp, gây ra tình trạng lũ lụt và sạt lở đất tồi tệ nhất trong 100 năm trở lại đây. Nhiều căn nhà đã bị tàn phá, hoa màu bị hư hại, và những người dân vốn là đối tượng dễ bị tổn thương thì lâm vào cảnh tay trắng. Trong ngày 10 và 11 tháng 11, tôi đã tới thăm những xã bị ảnh hưởng bởi lũ lụt tại tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, và tôi đã tận mắt chứng kiến sức tàn phá kinh hoàng của thiên tai đối với 3 gia đình. Mỗi gia đình lại mang trong mình một câu chuyện đau lòng về những mất mát và sự kiên cường.

Chuẩn bị bài 3 môn Lịch sử1. Chuẩn bị một tờ lịch và quan sát kĩ                 2. Trả lời các câu hỏiCâu 1.  Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử? Câu 2.  Quan sát các Hình2. a,b,c, theo em, để xác định được thời gian các dân tộc trên thế giới đã sáng tạo ra những cách đo thời gian nào? Hiểu biết của em về về những cách đo thời gian trên?Câu 3CâuYêu cầuSản phẩm1 Người xưa...
Đọc tiếp

Chuẩn bị bài 3 môn Lịch sử

1. Chuẩn bị một tờ lịch và quan sát kĩ                

2. Trả lời các câu hỏi

Câu 1.  Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?

Câu 2.  Quan sát các Hình2. a,b,c, theo em, để xác định được thời gian các dân tộc trên thế giới đã sáng tạo ra những cách đo thời gian nào? Hiểu biết của em về về những cách đo thời gian trên?

Câu 3

Câu

Yêu cầu

Sản phẩm

1

 Người xưa đã xác định thời gian trong một tháng, một năm bằng cách nào?

 

2

Theo em, có cần thiết phải thống nhất cách tính thời gian trên thế giới hay không? Vì sao?

 

3

 Muốn biết năm 2000 TCN cách đây bao nhiêu năm em sẽ tính như thế nào?

 

4

Hiện nay, ở Việt Nam sử dụng cách tính thời gian nào?

 

Câu 4. Đọc SGK kết hợp quan sát Hình 3. Sơ đồ cách tính thời gian theo Công lịch để trả lời các câu hỏi:

  1. Công lịch là:……………………
  2. Mốc đầu tiên của công lịch là:……..
  3. 1 thập kỉ =…………………..năm
  4. 1 thế kỉ =…………………….năm
  5. Thiên niên kỉ =……………….năm

 

6

Câu 1.  Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?

- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử, phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó theo thứ tự thời gian.

=> Việc xác định thời gian là thực sự cần thiết.

- Từ xa xưa, con người đã nghĩ ra cách tính thời gian bằng cách quan sát các hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại (hoạt động của Mặt Trăng và Mặt Trời). Đây chính là cơ sở để xác định thời gian.

mk ko biết bài khhacs

21 tháng 9 2021

biến đổi, thời gian, loài người, lịch sử, quá khứ,xuất hiện, khoa học, hoạt động, cội nguồn, đấu tranh, bài học kinh nghiệm, tương lai