K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phát biểu tại phiên thảo luận hội trường Quốc hội chiều 8-6, đại biểu (ĐB), Thượng tọa Thích Thanh Quyết (Quảng Ninh), cho rằng năm 2015, căng thẳng tại biển Đông có dấu hiệu phức tạp hơn, tiếp tục thu hút sự chú ý lo ngại của dư luận trong nước và quốc tế khi Trung Quốc đẩy mạnh việc xây dựng bồi đắp các đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Đây là bước leo thang hết...
Đọc tiếp

Phát biểu tại phiên thảo luận hội trường Quốc hội chiều 8-6, đại biểu (ĐB), Thượng tọa Thích Thanh Quyết (Quảng Ninh), cho rằng năm 2015, căng thẳng tại biển Đông có dấu hiệu phức tạp hơn, tiếp tục thu hút sự chú ý lo ngại của dư luận trong nước và quốc tế khi Trung Quốc đẩy mạnh việc xây dựng bồi đắp các đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Đây là bước leo thang hết sức nguy hiểm và nghiêm trọng, là một hình thức vi phậm tiếp theo của Trung Quốc đối với chủ quyền của Việt Nam.

            “Đây là một cuộc đấu tranh dài, gian khổ và phức tạp, song phải bình tĩnh và tỉnh táo, phải có trái tim nóng và cái đầu lạnh. Sức mạnh của chúng ta là khối đại đoàn kết toàn dân tộc, là chính nghĩa, là lương tri của loài người, là sự ủng hộ và đoàn kết quốc tế” – Thượng tọa Thích Thanh Quyết nhìn nhận.

            Nhìn từ góc độ lịch sử, Thượng tọa Thích Thanh Quyết cho hay cha ông ta đã giải quyết các vấn đề xung đột, khúc mắc với các nước lớn, đó là thực thi một cách tài tình, khéo léo sứ mệnh ngoại giao, sử dụng chính nghĩa đạo lý lòng người và ý chí hòa bình của cả dân tộc, kêu gọi và thức tỉnh lương tri của cộng đồng quốc tế.

(Theo http://nld.com.vn/)

1. Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,75đ)

2. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,75đ)

3. Nêu nội chính của đoạn trích trên. (1,5đ)

4. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết của mình, anh/chị có suy nghĩ gì về hành động của Trung Quốc trên biển Đông? (2đ)

1
13 tháng 12 2021

mình cần gấp ạ

 

11 tháng 12 2021

Tham khảo!

Như vậy, dù ở quê nhà thì Nguyễn Trãi vẫn luôn mong cho đất nước luôn bình an, ấm no hạnh phúc. Tác giả đã lấy điển tích điển cố thời vua Nghêu, vua Thuấn cai trị đất nước luôn thái bình thịnh trị. Thời đó, vua Thuấn có một khúc đàn “Nam Phong” với giọng điệu sôi nổi, gợi cảm giác bình dị, ấm êm.

  
10 tháng 12 2021

ai giúp em với ạ=(((

Bài tập: tìm biện pháp tu từ được dùng trong các câu sau (ẩn dụ hay hoán dụ): 1. Râu tôm nấu với ruột bầu, Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. 2. Chồng em áo rách em thương, Chồng người áo gấm xông hương mặc người. 3. Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 4. Con cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non. 5. Cá rô anh chặt bỏ đuôi, Tôm...
Đọc tiếp

Bài tập: tìm biện pháp tu từ được dùng trong các câu sau (ẩn dụ hay hoán dụ): 1. Râu tôm nấu với ruột bầu, Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. 2. Chồng em áo rách em thương, Chồng người áo gấm xông hương mặc người. 3. Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 4. Con cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non. 5. Cá rô anh chặt bỏ đuôi, Tôm càng bóc vỏ anh nuôi mẹ già. 6. Công anh chăn nghé đã lâu, Bây giờ nghé đã thành trâu ai cày. 7. Áo anh sứt chỉ đường tà, Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu. 8. Gặp đây mận mới hỏi đào, Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? 9. Mẹ già ở túp lều tranh, Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con. 10. Tưởng giếng sâu anh nối sợi dây dài, Ai ngờ giếng cạn anh tiếc hoài sợi dây.

0
10 tháng 12 2021

Tham khảo:

"Rồi hóng mát thuở ngày trường"

        Câu thơ hiện lên hình ảnh của nhà thơ Nguyễn Trãi, ông đang ngồi dưới bóng cây nhàn nhã như hóng mát thật sự. Việc quân, việc nước chắc đã xong xuôi, nhà thơ mới trở về với cuộc sống đơn sơ, giản dị, mộc mạc mà chan hòa, gần gũi với thiên nhiên. Một số sách dịch là "Rỗi hóng mát thuở ngày trường". Nhưng "rỗi" hay "rồi" cũng đều gây sự chú ý cho người đọc. Rảnh rỗi, sự việc còn đều xong xuôi, đã qua rồi. "Ngày trường" lại làm tăng sự chú ý. Cả câu thơ không còn đơn giản là hình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng mát mà nó lại toát lên nỗi niềm, tâm sự của tác giả "Nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài". Một xã hội đã bị suy yếu, nguyện vọng, ý chí của tác giả đã bị vùi lấp, không còn gì nữa, ông đành phải rời bỏ, từ quan để về ở ẩn, phải dành "hóng mát" cả ngày trường để vơi đi một tâm sự, một gánh nặng đang đè lên vai mình. Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự thầm kín, không còn là sự nhẹ nhàng thanh thản nữa.

        Về với cuộc sống thường nhật, ông lại có cơ hội gần gũi, chan hoà với thiên nhiên hơn. Ông vui thú, say mê với vẻ đẹp của những sự vật dung dị quanh mình:

"Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương".

        Cảnh mùa hè qua tâm hồn, tình cảm của ông bừng bừng sức sống. Cây hòe lớn lên nhanh, tán cây tỏa rộng che rợp mặt đất như một tấm trướng rộng căng ra giữa trời với cành lá xanh tươi. Những cây thạch lựu còn phun thức đỏ, ao sen tỏa hương, màu hồng của những cánh hoa điểm tô sắc thắm. Qua lăng kính của Nguyễn Trãi, sức sống vẫn bừng bừng, tràn đầy, cuộc đời là một vườn hoa, một khu vườn thiên nhiên muôn màu muôn vẻ. Cảnh vật như cổ tích có lẽ bởi nó được nhìn bằng con mắt của một thi sĩ đa cảm, giàu lòng ham sống với đời...



 

10 tháng 12 2021

Mình đâu có nhờ phân tích cả bài thơ đâu ạ..