K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2020

Phần lớn vi sinh vật gây bệnh phát triển tốt ở nhiệt độ 35 - 37 0C. Một số nấm men và ... hành cất giữ thực phẩm ở nhiệt độ thấp, bảo quản giống vi sinh vật ở nhiệt độ thấp. ... Thí dụ như vi khuẩn phát sáng, vi khuẩn sống trong đầm hồ lạnh. ... Độ ẩm không khí, độ ẩm vật liệu hay độ ẩm môi trường cũng ảnh hưởng rất lớn ...

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Câu 1: Chức năng của chất đường bột: A. Cung cấp chất béo B. Nguồn cung cấp VITAMIN C. Cung cấp chất đạm D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác Câu 2: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể: A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng B. Nguồn cung cấp VITAMIN C. Nguồn cung cấp năng lượng D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm mềm chất thả để dễ...
Đọc tiếp

Câu 1: Chức năng của chất đường bột:

A. Cung cấp chất béo

B. Nguồn cung cấp VITAMIN

C. Cung cấp chất đạm

D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác

Câu 2: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:

A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng

B. Nguồn cung cấp VITAMIN

C. Nguồn cung cấp năng lượng

D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm mềm chất thả để dễ thải ra khỏi cơ thể

Câu 3: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?

A. Vitamin A B. Vitamin B C.Vitamin C D. Vitamin k

Câu 4: Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết:

A. – 200 C – (- 100C) C. 500 C – 600 C

B. Cả A và D đúng D. 500 C – 800C

Câu 5: Các loại thực phẩm cung cấp Iốt:

A. Thịt gà, thịt bò, thịt lợn,….

B. Rau quả tươi

C. Tôm, cá, nghêu, cua,…

D. Gạo, ngô, khoai, sắn,…

Câu 6: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?

A. 800C - 1000C

B. 1000C – 1150C

C. 1000C – 1800C

D. 500C – 600C

Câu 7: Thế nào nhiễm độc thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 8: Dựa vào tháp dinh dưỡng cân đối Việt Nam, các nhóm thực phẩm nào dưới đây được sắp xếp theo mức độ tăng dần về nhu cầu:

A. Dầu mỡ, vừng, lạc – Quả chín – Rau xanh – Thịt, cá

B. Quả chín – Dầu mỡ, vừng, lạc – Rau xanh – Thịt cá

C. Rau xanh – Quả chín – Thịt, cá – Dầu mỡ, vừng, lạc

D. Thịt, cá – Dầu mỡ, vừng, lạc – Quả chín – Rau xanh.

Câu 9: Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của mấy nhóm để bổ sung về mặt dinh dưỡng?

A. 3 nhóm B. 4 nhóm C. 5 nhóm D. 6 nhóm

Câu 10: Chất nào trong thực phẩm giúp ngăn ngừa táo bón, làm cho chất thải mềm dễ dàng thải ra khỏi cơ thể?

A. Chất đường bột B.Chất xơ C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?

A. Muối B. Đường. C.Dầu mỡ. D. Thịt.

Câu 12: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em :

A. Dễ bị đói mệt C. Dễ bị đói mệt

B. Thiếu năng lượng D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

Câu 13: Nếu thiếu chất đường bột:

A. Cơ thể bình thường C. Cơ thể thừa năng lượng

B. Cơ thể bị đói, mệt, ốm yếu D. Dễ bị đói

Câu 14: Trẻ em bị mắc bệnh suy dinh dưỡng:

A. Cơ thể phát triển chậm hoặc ngừng phát triển.

B. Cơ bắp trở lên yếu ớt, tay chân khẳng khiu.

C. Bụng phình to, tóc mọc thưa, ngắn.

D. Cơ thể phát triển chậm hoặc ngừng phát triển, cơ bắp trở lên yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc thưa, ngắn.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Khẩu phần ăn chỉ cần quan tâm đến chất đạm, chất béo, chất đường bột.

B. Thừa và thiếu chất dinh dưỡng không gây hại cho sức khỏe.

C. Nên phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn hằng ngày để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.

D. Ăn nhiều chất đường bột không gây béo phì.

1
20 tháng 3 2020

Câu 1:D

Câu 2:D

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: B

Câu 11: A

Câu 12: D

Câu 13: B

Câu 14: D

Câu 15: C

19 tháng 3 2020

Câu 1: - Nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm .

Câu 2: - Nhiễm độc thực phẩm : là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

Câu 3: Để phát triển mỗi một sinh vật phát triển trong một khoảng nhiệt độ nhất định. Ngoài khoảng nhiệt độ đó ra vi sinh vật sẽ bị hạn chế sự phát triển. Trong nhiều tài liệu cho thấy rằng nhiều vi sinh vật có thể phát triển trong khoảng nhiệt độ dài -180 → 1400C. Tuỳ theo mức độ chịu nhiệt của chúng mà người ta có một số khái niệm như sau:

- Nhiệt độ tối ưu: Là nhiệt độ ở đó vi sinh vật phát triển thuận lợi nhất.

- Nhiệt độ cao nhất: Là mức độ nhiệt độ giới hạn tối đa. Ở đó vi sinh vật vẫn phát triển nhưng hết sức chạm và yếu. Nếu quá giới hạn đó thì vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt.

- Nhiệt độ thấp nhất: là mức độ nhiệt độ thấp mà vi sinh vật vẫn tồn tại, phát triển rất yếu. Nếu quá mức độ đó vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt. Phần lớn vi sinh vật gây bệnh phát triển tốt ở nhiệt độ 35 - 370C. Một số nấm men và nấm mốc nuôi cấy trong phòng thí nghiệm phát triển tốt ở 26 - 320C.

Đối với nhiệt độ cao. Nhiệt độ cao thường gây chết vi sinh vật một cách nhanh chóng. Đa số vi sinh vật bị chết ở 60 - 800C. Một số khá chết ở nhiệt độ cao hơn. Đặc biệt bào tử có khả năng tồn tại ở nhiệt độ > 1000C. Nhiệt độ cao thường gây biến tính protit, làm hệ enzym lập tức không hoạt động được, vi sinh vật dễ dàng bị tiêu diệt.

Theo quan hệ của vi sinh vật đối với nhiệt độ người ta chia ra làm những nhóm khác nhau như sau:

Nhóm ưa lạnh: Bao gồm những vi sinh vật có khả năng phát triển ở nhiệt độ lạnh. Đa số những vi sinh vật đã phát triển trong điều kiện lạnh, nhờ quá trình tiến hoá của chúng mà các vi sinh vật quen với điều kiện lạnh rồi. Thí dụ như vi khuẩn phát sáng, vi khuẩn sống trong đầm hồ lạnh. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 15 -200C. Nhiệt độ cao nhất cho chúng tồn tại là 30 - 350C, và nhiệt độ thấp nhất của chúng là 00C có khi là -60C. Một số nấm mốc có khả năng tồn tại ở -110C.

Nhóm vi sinh vật ưa ấm: Phát triển ở nhiệt độ trung bình. Thuộc nhóm này thường thấy những vi khuẩn gây bẩn, vi khuẩn gây bệnh. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 25 - 360C. Tối thiểu là 100C và tối đa là 43 - 500C.

Nhóm vi sinh vật ưa nóng: Thường phát triển ở nhiệt độ tương đối cao. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 50 - 600C. Tối thiểu là 350C và tối đa là 800C. Thuộc nhóm này gồm có những vi sinh vật phát triển ở đường tiêu hoá động vật, phát triển trên bề mặt đất luôn có ánh sáng mặt trời, trong nguồn nước luôn luôn nóng.

Câu 4: - Rau, trái cây nên lựa chọn loại tươi, còn nguyên cuống, không dập nát, không có những đốm màu khác nhau.

- Thịt có màng ngoài khô, màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, óng ả, vết cắt có màu sắc bình thường, sáng, khô. Tránh thịt có màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí đen, không bóng, màng ngoài nhớt. Không có mùi lạ, mùi ôi thiu, mùi kháng sinh .

- Đối với cá, hải sản tốt nhất nên mua cá tôm đang còn sống, đang bơi trong nước. Cá miệng ngậm, thân chắc rắn, đàn hồi, vảy cá óng, mang có màu hồng đỏ. - Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng. - Chọn đồ hộp: chọn loại hộp có nắp hộp bị lõm vào, gõ vào có tiếng kêu đanh. - Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín. - Không mua các loại thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ ... - Không mua các thức ăn biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học... - Xem kĩ những đồ hộp tránh trường hợp quá hạn sử dụng.

19 tháng 3 2020

1

+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn hại vào thực phẩm.

2

+ Nhiễm độc thực phẩm sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

19 tháng 3 2020

Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cho cơ thể.

24 tháng 3 2020

Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự (1) phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ (2) chất dinh dưỡng cần thiết theo (3) tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể về (4) năng lượng và các chất dinh dưỡng.

Câu 14:

* Nhiễm trùng, nhiễm đọc thực phẩm:

- Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

- Khi ăn phải thức ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc thực phẩm sẽ dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa , gây ra những tác hại rất nguy hiểm cho người sử dụng.

* Đảm bào an toàn thực phẩm khi mua sắm:

- Cần phải chọn thực phẩm tươi ngon; không quá hạn sử dụng; không bị ôi,ươn.

+ Thực phẩm dễ hư thối như: rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh

+ Thực phẩm đóng hộp phải còn bao bì và cần chú ý đến hạn sử dụng

+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín

Câu 15:

* Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

- Do thức ăn nhiễm vi sinh vật hoặc độc tố của vi sinh vật

- Do thức ăn bị biến chất

- Do bản thân thức ăn đã có sẵn chất độc

- Do thức ăn bị ô nhiễm chất độc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật

* Những điều cần chú ý khi mua thực phẩm để phòng tránh ngộ độc thức ăn:

- Thực phẩm dễ hư thối như: rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh

- Thực phẩm đóng hộp phải còn bao bì và chú ý đến hạn sử dụng

- Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm thực phẩm chín

~ HỌC TỐT~

20 tháng 3 2020

C. Cá hấp

18 tháng 3 2020

Câu2

Sinh tố

a, nguồn cùng cấp

-sinh tố A: cà rốt, dưa hấu, ngô, bí đỏ

-sinh tố B : gạo, trứng, súp lơ

-sinh tố C : táo, nhớ, rau xanh, dứa

-sinh tố D: trứng, bơ, ánh nắng mặt trời

b, chức năng

-giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, tuần hoàn, đã, xương hoạt động tốt

-tăng sức đề kháng cho cơ thể

Chất khoáng

a, nguồn cung cấp

-canxi và phốt pho: thủy sản, súp lơ, đậu

-I ốt :thủy sản, muối I ốt

-Sắt : thủy sản, trứng ,súp lơ

b, chức năng dinh dưỡng

-giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động cơ bắp, hệ thần kinh

-cấu tạo hồng cầu máu

18 tháng 3 2020

Câu3

Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng để chia các nhóm thức ăn

Có 4loại chính

-thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá,trung, đậu

-thực phẩm giàu chất đường bột: gạo, ngô, khoai, mía

-thực phẩm giàu chất béo : mỡ, vừng, bơ

-thực phẩm giàu vitamin, chất khoáng: rau quả

Cần phân chia nhóm thức ăn để :

-giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ thực phẩm cần thiết

-giúp thấy đổi món ăn để đỡ nhàm chán mà vẫn cân bằng dinh dưỡng

13 tháng 3 2020

Khi muối xổi thực phẩm được ngâm trong dung dịch nước muối có độ mặn

20 – 25%. 30 – 35%. 35 – 45%. 40 – 55%.

15 tháng 3 2020

Khi muối xổi thực phẩm được ngâm trong dung dịch nước muối có độ mặn

A.20 – 25%.

B.30 – 35%.

C.35 – 45%.

D.40 – 55%.

~~~Learn Well Catherine Loan~~~

13 tháng 3 2020

Mình nghĩ là: 4 - 5 giờ

Học tốt!

13 tháng 3 2020

mk nghĩ là: 4 - 5 giờ hoặc 5 - 6 giờ thôi

13 tháng 3 2020

khoai tây mọc mầm nha!

13 tháng 3 2020

Thực phẩm nào sau đây không được sử dụng?Khoai tây mọc mầm. Rau củ quả tươi. Bơ hay mỡ động vật. Trứng hay thịt bò.

13 tháng 3 2020

YÊU CẦU KĨ THUẬT

1. Nguyên liêu thực phẩm giòn, không dai, không nát.
2. Thơm ngon, vị vừa ăn (hơi chua, ngọt).
3. Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon.

QUY TRÌNH THỰC HIỆN

1. CHUẨN BỊ (Sơ chế)
a. Nguyên liệu thực vật: Nhặt, rửa, cắt, thái phù hợp, ngâm nước muối 25% hoặc ướp muối, vắt ráo.
b. Nguyên liệu động vật: Làm chín mềm, cắt, thái phù hợp.
c. Nước chấm: Nước mắm + đường + chanh (hoặc giấm) + tỏi, ớt băm nhỏ.
2. CHẾ BIẾN (trộn hỗn hợp)
Trộn chung: Nguyên liệu thực vật + nguyên liệu động vật + gia vị.
3. TRÌNH BÀY (Sáng tạo cá nhân)

13 tháng 3 2020

cảm ơn bạn nhiều lắm