K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhà em có nuôi một con chó tên là Bạch Tuyết. Chú năm nay đã 2 tuổi rồi. Chú lớn rất nhanh. Lúc mới nhận chỉ là một chú chó nhỏ giờ đây đã trở thành một cục bông tròn đáng yêu. Tiếng sủa của chú nghe cũng già dặn hơn nhiều so với khi còn nhỏ. Chú rất tinh ý chỉ cần một chút động tĩnh nhỏ là ngay lập tức phản ứng lại ngay. Em rất yêu quý chú chó nhỏ của mình.

11 tháng 8 2023

Sọ Dừa thuộc kiểu truyện người đội lốt vật hay người mang lốt xấu xí khá phổ biến trong cổ tích Việt Nam cũng như trên thế giới. Nhân vật có vỏ ngoài xấu xí, dị dạng nhưng lại có vẻ đẹp bên trong tuyệt vời cả về tài năng lẫn phẩm chất.

Điểm giống nhau là: cả hai truyện đều ca ngợi sự mưu trí, dũng cảm của những người anh hùng sẵn sàng chiến đấu với cái ác ( quái vật tồn tại trong nhân gian) bảo vệ cuộc sống yên bình cho mọi người.

Tính cách của Sọ Dừa: Anh là người hiền lành và chăm chỉ, lao động giỏi, có nhiều tài lẻ

Chàng chăn bò rất giỏi "đàn bò của chàng, con nào con nấy ăn no béo tròn"

- Chàng cũng là người thổi sáo rất hay" tiếng sáo véo von khiến cô Ba ngạc nhiên và tò mò phải để ý và đem lòng yêu".

-> Giữa hình dạng xấu xí của Sọ Dừa nhưng phẩm chất tốt đẹp chính là hạt ngọc quý giá trong tâm hồn chàng. Từ đó ta có thể đưa ra kết luận: người chỉ qua hình thức bên ngoài, cần phải nhìn nhận và đánh giá con người ở nội dung, ở phẩm chất và tài năng của họ. 

Phép so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát xa

Tác dụng: khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng

10 tháng 8 2023

(1) Tiếng suối so sánh với tiếng hát xa

Bài 4: Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ ẩn dụ , hoán dụ có trong đoạn thơ sau : .....Đi qua bao thời thơ ấu                                       Bao điều bay mất đi                                       Chỉ còn trong đời thật                                       Tiếng người nói với con                                        Hạnh phúc khó khăn hơn                                        Mọi điều con đã...
Đọc tiếp

Bài 4: Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ ẩn dụ , hoán dụ có trong đoạn thơ sau :

.....Đi qua bao thời thơ ấu

                                      Bao điều bay mất đi

                                      Chỉ còn trong đời thật

                                      Tiếng người nói với con

                                       Hạnh phúc khó khăn hơn

                                       Mọi điều con đã thấy

                                       Nhưng là con giành lấy

                                       Từ hai bàn tay con.

                                             ( Sang năm con lên bảy – Vũ Đình Minh )

1
10 tháng 8 2023

BPTT:

+ Hoán dụ "hai bàn tay"

Phân tích tác dụng: thể hiện nên việc những hành phúc muốn có được khi trưởng thành đều phải là do sự chăm chỉ, cố gắng, nỗ lực, ý chí cầu tiến của bản thân ta mà đạt lấy. Qua đó câu thơ thêm đặc sắc hình ảnh, tăng giá trị nội dung, giá trị gợi hình gợi cảm xúc chân thật hấp dẫn đọc giả hơn.

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"

Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ "mặt trời" - Bác Hồ gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. Giống như mặt trời của thiên nhiên, Bác Hồ cũng là nguồn ánh sáng soi đường dẫn lối cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. Bác đã dành cả đời mình để vì dân, vì nước, đưa mảnh đất hình chữ S đến với sự độc lập tự do, thống nhất đất nước. Qua đó, Viễn Phương như thể hiện lòng biết ơn vô hạn của tác giả nói riêng, cả dân tộc Việt Nam nói chung với công lao của Bác. 

 

11 tháng 8 2023

thanks

10 tháng 8 2023

Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo đai cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” Được liên kết với nhau bằng phép thế.

+ "Con họa mi" -> "Nó".

10 tháng 8 2023

giúp với 

1. Mở bài: Đó là lần em trốn học đi chơi vào lúc lớp 9 

2. Thân bài: 

-Diễn biến: 

+ Vì áp lực học hành nhiều và các bạn rủ rê nên em quyết định bỏ môt buổi học thêm để đi chơi 

+ Trong lúc đi chơi bắt gặp bố mẹ trên đường về nhà 

+ Bố mẹ rất shock nhưng cũng chỉ im lặng rồi đi qua

+ Từ sau khi bị bố mẹ phát hiện, tâm trạng em lo lắng khôn nguôi không dám về nhà 

+ Các bạn động viên nên em quyết định về nhà nói chuyện với bố mẹ 

+ Về nhà em thấy nét mặt bố mẹ thoáng buồn, em biết mình đã làm sai rồi ( kiếm được đồng tiền nuôi em ăn học không phải dễ mà em lại bỏ học đi chơi ) Em rất ăn năn và hối hận

+ Em nhận sai với bố mẹ và hứa không tái phạm đồng thời đi xin lỗi cô giáo. 

+ Bố mẹ và cô giáo bỏ qua cho em và em cũng rút được bài học cho mình.

3. Kết bài: Sau lỗi lầm đó em thấy mình đã trưởng thành hơn. Đặc biệt nghiêm túc với việc học không còn bỏ bất cứ buổi nào. Em trân trọng sự tha thứ của bố mẹ và tự hứa không để bố mẹ buồn vì em thêm lần nào nữa

10 tháng 8 2023

Dàn bài cho bạn nhé.

MB:

- Tạo tình huống, hoàn cảnh xảy ra sự việc cho câu chuyện.

ví dụ như: em nói về thời gian, lí do dẫn đến việc em mắc khuyết điểm đó. (khuyết điểm lười học chẳng hạn ha, hay không thuộc bài gì đó,..)

TB:

- Lúc đó lớp kiểm tra, vì tối qua em mải chơi như thế nào đó mà khi đến lớp em đã không làm được bài nào trong giấy thi cả.

- Cảm xúc của em khi em không làm được bài?

+ sự ái ngại, vẻ mặt bất ngờ của thầy/ cô giáo khi thấy em nộp giấy trắng.

+ ...

- Khi về nhà, cảm xúc em bối rối như thế nào?

+ em không dám nhìn thẳng mặt cha mẹ như thể mình vừa lừa dối cha mẹ chuyện động trời gì đó.

+ bữa đó em không nói chuyện thoải mái với cha mẹ như mọi hôm.

+ ....

- Khi cô phát bài kiểm tra về, cô đã nói những lời gì với em?

+ tả vẻ mặt, giọng nói rầu rầu của cô khi thất vọng về em.

- Về nhà cha mẹ biết điểm kiểm tra của em như thế thì hành động, lời nói của cha mẹ ra sao?

+ cảm xúc của em khi đó như thế nào?

- Sau đó, em xin lỗi cha mẹ thầy cô ra sao?

- Dặn lòng mình phải như thế nào sau này trong việc học hành?

+ chăm chỉ, cố gắng hơn,...

KB:

- Tổng kết lại vấn đề: ví dụ như đó là lần khiến em nhớ mãi và bây giờ em không dám lơ là việc học hành nữa.