K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2

Số gạo xay được từ 15kg thóc là:

\(8:10\times15=12\left(kg\right)\)

18 tháng 2

15 kg thóc xay được số ki-lô-gam gạo là:

   15 : 10 x 8 = 12 (kg)

Kết luận:..

NV
18 tháng 2

Em nên đặt câu hỏi vào đúng lớp sẽ dễ được hỗ trợ hơn. Việc đặt 1 bài toán BĐT vào khu vực lớp 7 rất không ổn.

Ta có:

\(P=\dfrac{a}{2a+1}+\dfrac{b}{2b+1}+\dfrac{c}{2c+1}=\dfrac{a}{a+a+1}+\dfrac{b}{b+b+1}+\dfrac{c}{c+c+1}\)

\(P\le\dfrac{a}{9}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}+1\right)+\dfrac{b}{9}\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}+1\right)+\dfrac{c}{9}\left(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}+1\right)\)

\(P\le\dfrac{2a}{9a}+\dfrac{2b}{9b}+\dfrac{2c}{9c}+\dfrac{a+b+c}{9}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

a: Xét ΔQAP vuông tại A có \(\widehat{CQP}\) là góc ngoài tại đỉnh Q

nên \(\widehat{CQP}=\widehat{QAP}+\widehat{QPA}=90^0+\widehat{QPA}>90^0\)

Xét ΔCQP có \(\widehat{CQP}>90^0\)

nên CP là cạnh lớn nhất trong ΔCQP

=>CP>PQ

Xét ΔCAP vuông tại A có \(\widehat{CPB}\) là góc ngoài tại đỉnh P

nên \(\widehat{CPB}=\widehat{PCA}+\widehat{PAC}=90^0+\widehat{PCA}>90^0\)

Xét ΔCPB có \(\widehat{CPB}>90^0\)

nên CB là cạnh lớn nhất trongΔCPB

=>CB>CP

mà CP>PQ

nên CB>PQ

b: 

Xét ΔCAP vuông tại A có \(\widehat{CPB}\) là góc ngoài tại đỉnh P

nên \(\widehat{CPB}=\widehat{PCA}+\widehat{PAC}=90^0+\widehat{PCA}>90^0\)

Xét ΔCPB có \(\widehat{CPB}>90^0\)

nên CB là cạnh lớn nhất trongΔCPB

=>CB>CP

18 tháng 2

3) 4xy².(-2ax³y⁴) = 4.(-2).a.(x.x³).(y².y⁴)

= -8ax⁴y⁶

Hệ số: -8

Phần biến: ax⁴y⁶

Bậc: 11

NV
18 tháng 2

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\)

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{4}{a+c}\)

\(\dfrac{4}{a+b}+\dfrac{4}{a+c}\ge4\left(\dfrac{4}{a+b+a+c}\right)=\dfrac{16}{2a+b+c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{16}{2a+b+c}\)

Tương tự ta có:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{16}{a+2b+c}\) ; \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{c}\ge\dfrac{16}{a+b+2c}\)

Cộng vế:

\(4\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge\dfrac{16}{2a+b+c}+\dfrac{16}{a+2b+c}+\dfrac{16}{a+b+2c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{4}{2a+b+c}+\dfrac{4}{a+2b+c}+\dfrac{4}{a+b+2c}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

18 tháng 2

Ta có:

\(VP=\dfrac{4}{2a+b+c}+\dfrac{4}{2b+a+c}+\dfrac{4}{2c+a+b}\)

\(\le\dfrac{1}{2a}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{2b}+\dfrac{1}{c+a}+\dfrac{1}{2c}+\dfrac{1}{a+b}\)

\(=\dfrac{1}{2a}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{b+c}\right)+\dfrac{1}{2b}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{c+a}\right)+\dfrac{1}{2c}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{a+b}\right)\)

\(\le\dfrac{1}{2a}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)+\dfrac{1}{2b}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\right)+\dfrac{1}{2c}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2a}+\dfrac{1}{4b}+\dfrac{1}{4c}+\dfrac{1}{2b}+\dfrac{1}{4c}+\dfrac{1}{4a}+\dfrac{1}{2c}+\dfrac{1}{4a}+\dfrac{1}{4b}\)

\(=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)

\(=VT\)

 Ta có đpcm. Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)

 Chú ý: Trong bài ta đã sử dụng bất đẳng thức \(\dfrac{4}{x+y}\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\) với \(x,y>0\) hai lần

18 tháng 2

Ta có \(VT=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{4b}\)

\(=\dfrac{1}{a}+\dfrac{\dfrac{1}{4}}{b}\)

\(=\dfrac{1^2}{a}+\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}{b}\)

\(\ge\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{2}\right)^2}{a+b}\) (áp dụng BĐT \(\dfrac{x^2}{m}+\dfrac{y^2}{n}\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{m+n}\))

\(=\dfrac{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}{1}\) (vì \(a+b=1\))

\(=\dfrac{9}{4}\)

Ta có đpcm. Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{2b}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left(a,b\right)=\left(\dfrac{2}{3},\dfrac{1}{3}\right)\)

NV
18 tháng 2

Ta có:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{4b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}{b}\ge\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{2}\right)^2}{a+b}=\dfrac{9}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(a;b\right)=\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

18 tháng 2

1) 2x²y³yz = 2x²y⁴z

Hệ số: 2

Phần biến: x²y⁴z

Bậc: 7

2) -1/2 x²y.2xy³ = -x³y⁴

Hệ số: -1

Phần biến: x³y⁴

Bậc 7

18 tháng 2

a) \(M=A+B\)

\(=\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+1\right)\)

\(=x^2+x+1+2x+1\)

\(=x^2+3x+2\)

b) \(N=A-B\)

\(=\left(x^2+x+1\right)-\left(2x+1\right)\)

\(=x^2+x+1-2x-1\)

\(=x^2-x\)