K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực căng dây của con lắc đơn dao động điều hòa

Cách giải:

+ Biên độ dao động của con lắc:  α 0   =   6 0   =   π / 30   rad

+ Khi con lắc ở vị trí có 

=> Lực căng dây của con lắc: 

=> Chọn D

Đề thi đánh giá năng lực

25 tháng 11 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về năng lượng trong dao động điều hòa

Công thức tính tốc độ trung bình trong một chu kì: v t b = 4A/T 

Cách giải:

+ Ta có: 

+ Tốc độ trung bình trong một chu kì: 

18 tháng 12 2017

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hoà

Ba đại lượng không đổi theo thời gian của vật dao động điều hòa là: biên độ, tần số và cơ năng.

8 tháng 1 2018

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện có cộng hưởng cơ.

Cách giải:

+ Con lắc sẽ dao động với biên độ lớn nhất khi chu kì của ngoại lực (khoảng thời gian giữa hai lần gặp chỗ nối) bằng chu kì dao động riêng của hệ 

+ Khi đó tàu phải chuyển động với tốc độ: 

=> Chọn D

10 tháng 7 2018

Đáp án D

Phương pháp:

+ Chiều dài quỹ đạo của vật dao động điều hòa là l = 2A

+ Tốc độ trung bình trong quá trình dao động của vật vtb = s/t

+ Sử dụng đường tròn lượng giác để tính thời gian trong dao động điều hòa

Cách giải:

+ Chiều dài quỹ đạo 14 cm => Biên độ A = 7cm.

+ Gia tốc của vật có độ lớn cực đại tại hai biên

+ Ta có hình vẽ sau:

=> Thời gian chất điểm đi từ thời điểm t0 đến thời điểm qua vị trí biên lần thứ 3 là t = T + T/6 Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t = T + T/6 là s = 4A + A/2 = 31,5 cm

=> Tốc độ trung bình v = s/t = 31,5/(1 + 1/6) = 27 cm/s => Chọn D

26 tháng 11 2019

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực phục hồi trong dao động điều hòa, dùng đường tròn để tính thời gian

Cách giải:

PT dao động: x = 20cos 5 πt 3   -   π 6

Chu kì dao động T = 1,2 s

Ta có hình vẽ sau:

Thời gian vật đi từ thời điểm t = 0 đến khi vật qua li độ x = -10 cm theo chiều âm lần thứ 2017 là:

2016T + 5T/12

Lực phục hồi luôn hướng về VTCB => Lực phục hồi sinh công âm <=> vật chuyển động từ VTCB ra biên

+ trong 2016 chu kì : t1 = 2016.T/2

+ trong 5T/12 còn lại: t2 = T/12 + T/12

=> Thời gian thỏa mãn: Δt = t1 + t2 = 2016.T/2 + T/12 + T/12= 1209,8 s

=> Chọn B 

18 tháng 7 2019

Đáp án A

Tia Rơn-ghen có năng lượng lớn nên có khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua vỏ va li để kiểm tra bên trong chứa đồ vật gì và không mang tính hủy diệt như tia gamma nên thường được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay

15 tháng 8 2017

Giải thích: Đáp án C

Phương pháp: Định luật bảo toàn năng lượng

Cách giải:

Ta thấy động năng của vật bằng thế năng ứng với các vị trí li độ lần lượt là

9 tháng 1 2019

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số ngoại lực của dao động cưỡng bức

Cách giải:

Tần số dao động riêng của hệ con lắc lò xo là:

Vì f2 > f1 > f nên dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số ngoại lực ta được A2 > A1 

4 tháng 1 2019

Giải thích: Đáp án B

+ Biên độ dao động của vật:

+ Ta để ý rằng, tại vị trí lò xo không biến dạng (lực đàn hồi bằng 0) lò xo có chiều dài 10 cm