K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2022

Liệt kê : nhận ra mỗi người đều có một thân phận, những nỗi đau, những thất bại và sai lầm, những mộng ước không thành...

Tác dụng:

Liệt kê những việc, những điều thầm kín sâu trong lòng mỗi người - thứ mà họ ít khi thể hiện ra bên ngoài. Chỉ khi những người quan tâm ta thật sự mới có thể hiểu được những điều đó

31 tháng 5 2022

lx.

31 tháng 5 2022

lx

Đọc văn bản sau "Một người ăn xin đã già.Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa,đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi.Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết.Ông vẫn đợi tôi.Tôi chẳng biết làm thế nào.Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông: -Xin ông đừng giận cháu!Cháu không có gì cho ông...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau "Một người ăn xin đã già.Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa,đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi.Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết.Ông vẫn đợi tôi.Tôi chẳng biết làm thế nào.Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông: -Xin ông đừng giận cháu!Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm,đôi môi mở nụ cười: -Cháu ơi,cảm ơn cháu!Như vậy là cháu đã cho lão rồi Khi ấy tôi chợt hiểu ra:cả tôi nữa,tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông." 1.chỉ ra phép liên kết có trong văn bản 2.xác định thành phần biệt lập trong câu:"Cháu ơi,cảm ơn cháu" 3.Xác định 1 câu cầu khiến và 1 câu phủ định có trg VB 4.Chỉ ra thành phần biệt lập có trong văn bản và gọi tên thành phần đó 5.Tác dụng của dấu 2 chấm trong câu văn cuối chuyện? 6.Chỉ ra và cho biết hiệu quả sử dụng biện pháp tu từ có trong vb 7.Các từ run run, run rẩy xét về cấu tạo thuộc từ loại gì?Các từ ấy giúp ta hiểu thêm điều gì về nhân vật tôi và người ăn xin 8.Ông lão đã nhận điều gì từ cậu bé ? 9.theo em nhân vật tôi đã nhận đc gì từ ông lão ăn xin ? 10.Em rút ra đc bài học gì qua câu chuyện trên 11."Cái gì đó" mà nv "tôi" và người ăn xin nhận được là cái j 12.Người đọc xúc động trước cách cư xử,thái độ của cậu bé đối với ông lão ăn xin trong câu chuyện.Thái độ đó khiến chúng ta nhớ đến câu thơ: "Sống để cho chứ không phải để nhận Mà cho đi lại nhận lại rất nhiều" Em có suy nghĩ gì về việc Cho và nhận trong cuộc sống ngày nay.Trình bày suy nghĩ bằng một bài văn

2
31 tháng 5 2022

5.Tác dụng của dấu 2 chấm trong câu văn cuối chuyện?

Tác dụng: đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật

Cụ thể ở đây là của cậu bé và ông lão ăn xin

7.Các từ run run, run rẩy xét về cấu tạo thuộc từ loại gì?Các từ ấy giúp ta hiểu thêm điều gì về nhân vật tôi và người ăn xin

Từ láy

Tác dụng

Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn

Gợi cho người đọc hình dung được ông lão đang rất lạnh

8.Ông lão đã nhận điều gì từ cậu bé ?

Trong câu chuyện Người ăn xin, khi cậu bé nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông lão ăn xin và nói: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả", ông lão nở nụ cười và nói rằng: “Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Theo em, trong câu chuyện trên, ông lão đã nhận được sự yêu thương , tôn trọng của cậu bé , cậu bé không coi ông lão là người ăn xin bần hèn mà thí hủ; cậu coi ông như một người bình thường , một người ông cần cậu giúp đỡ qua câu nói đầy chân thành : Xin ông đừng giận cháu ..

9.theo em nhân vật tôi đã nhận đc gì từ ông lão ăn xin ?

Theo em, nhân vật “Tôi” trong câu chuyện đã nhận được một lời cảm ơn , tấm chân tình chân thành của ông lão , cũng là lòng biết ơn , kính mến của ông lão dành cho cậu

10.Em rút ra đc bài học gì qua câu chuyện trên

-  Sự quan tâm, lòng chân thành chính là món quà tinh thần quý giá nhất đối với những mảnh đời bất hạnh, nó vượt lên trên mọi giá trị vật chất khác.

- Phải biết yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với hoàn cảnh, số phận của người khác

- Khi cho đi cũng chính là lúc ta nhận lại.

11."Cái gì đó" mà nv "tôi" và người ăn xin nhận được là cái j

Nhân vật “tôi” nhận được lời cám ơn từ ông lão, đồng thời nhận được bài học sâu sắc: Sự đồng cảm, tình người có giá trị hơn mọi thứ vật chất, của cải khác.

12.Người đọc xúc động trước cách cư xử,thái độ của cậu bé đối với ông lão ăn xin trong câu chuyện.Thái độ đó khiến chúng ta nhớ đến câu thơ: "Sống để cho chứ không phải để nhận Mà cho đi lại nhận lại rất nhiều" Em có suy nghĩ gì về việc Cho và nhận trong cuộc sống ngày nay.Trình bày suy nghĩ bằng một bài văn

Qua câu chuyện '' Người ăn xin '' theo em tác giả muốn gửi gắm chúng ta thông điệp rằng : phải biết yêu thương , sẻ chia , quan tâm , giúp đỡ mọi người xung quanh ; lan tỏa tình yêu thương đến xã hội cộng đồng; sống yêu thương xã hội sẽ trở nên rực âm tình người , tốt đẹp hơn và bởi vì cuộc sống này là sự cho đi mà không cần nhận lại .

 

1 tháng 6 2022

1. phép liên kết: phép thế: ông thế cho một người ăn xin già.

2. tp biệt lập: ơi - tp gọi đáp

3. Câu cầu khiến: xin ông đừng giận cháu

câu phủ định: cháu không có gì cho ông cả.

Đọc văn bản sau "Một người ăn xin đã già.Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa,đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi.Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết.Ông vẫn đợi tôi.Tôi chẳng biết làm thế nào.Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông: -Xin ông đừng giận cháu!Cháu không có gì cho ông...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau "Một người ăn xin đã già.Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa,đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi.Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết.Ông vẫn đợi tôi.Tôi chẳng biết làm thế nào.Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông: -Xin ông đừng giận cháu!Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm,đôi môi mở nụ cười: -Cháu ơi,cảm ơn cháu!Như vậy là cháu đã cho lão rồi Khi ấy tôi chợt hiểu ra:cả tôi nữa,tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông." 1.chỉ ra phép liên kết có trong văn bản 2.xác định thành phần biệt lập trong câu:"Cháu ơi,cảm ơn cháu" 3.Xác định 1 câu cầu khiến và 1 câu phủ định có trg VB 4.Chỉ ra thành phần biệt lập có trong văn bản và gọi tên thành phần đó 5.Tác dụng của dấu 2 chấm trong câu văn cuối chuyện? 6.Chỉ ra và cho biết hiệu quả sử dụng biện pháp tu từ có trong vb 7.Các từ run run, run rẩy xét về cấu tạo thuộc từ loại gì?Các từ ấy giúp ta hiểu thêm điều gì về nhân vật tôi và người ăn xin 8.Ông lão đã nhận điều gì từ cậu bé ? 9.theo em nhân vật tôi đã nhận đc gì từ ông lão ăn xin ? 10.Em rút ra đc bài học gì qua câu chuyện trên 11."Cái gì đó" mà nv "tôi" và người ăn xin nhận được là cái j

1
31 tháng 5 2022

5.Tác dụng của dấu 2 chấm trong câu văn cuối chuyện?

Tác dụng: đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật

Cụ thể ở đây là của cậu bé và ông lão ăn xin

7.Các từ run run, run rẩy xét về cấu tạo thuộc từ loại gì?Các từ ấy giúp ta hiểu thêm điều gì về nhân vật tôi và người ăn xin

Từ láy

Tác dụng

Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn

Gợi cho người đọc hình dung được ông lão đang rất lạnh

8.Ông lão đã nhận điều gì từ cậu bé ?

Trong câu chuyện Người ăn xin, khi cậu bé nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông lão ăn xin và nói: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả", ông lão nở nụ cười và nói rằng: “Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Theo em, trong câu chuyện trên, ông lão đã nhận được sự yêu thương , tôn trọng của cậu bé , cậu bé không coi ông lão là người ăn xin bần hèn mà thí hủ; cậu coi ông như một người bình thường , một người ông cần cậu giúp đỡ qua câu nói đầy chân thành : Xin ông đừng giận cháu ..

9.theo em nhân vật tôi đã nhận đc gì từ ông lão ăn xin ?

Theo em, nhân vật “Tôi” trong câu chuyện đã nhận được một lời cảm ơn , tấm chân tình chân thành của ông lão , cũng là lòng biết ơn , kính mến của ông lão dành cho cậu

10.Em rút ra đc bài học gì qua câu chuyện trên

-  Sự quan tâm, lòng chân thành chính là món quà tinh thần quý giá nhất đối với những mảnh đời bất hạnh, nó vượt lên trên mọi giá trị vật chất khác.

- Phải biết yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với hoàn cảnh, số phận của người khác

- Khi cho đi cũng chính là lúc ta nhận lại.

11."Cái gì đó" mà nv "tôi" và người ăn xin nhận được là cái j

Nhân vật “tôi” nhận được lời cám ơn từ ông lão, đồng thời nhận được bài học sâu sắc: Sự đồng cảm, tình người có giá trị hơn mọi thứ vật chất, của cải khác.

12.Người đọc xúc động trước cách cư xử,thái độ của cậu bé đối với ông lão ăn xin trong câu chuyện.Thái độ đó khiến chúng ta nhớ đến câu thơ: "Sống để cho chứ không phải để nhận Mà cho đi lại nhận lại rất nhiều" Em có suy nghĩ gì về việc Cho và nhận trong cuộc sống ngày nay.Trình bày suy nghĩ bằng một bài văn

Qua câu chuyện '' Người ăn xin '' theo em tác giả muốn gửi gắm chúng ta thông điệp rằng : phải biết yêu thương , sẻ chia , quan tâm , giúp đỡ mọi người xung quanh ; lan tỏa tình yêu thương đến xã hội cộng đồng; sống yêu thương xã hội sẽ trở nên rực âm tình người , tốt đẹp hơn và bởi vì cuộc sống này là sự cho đi mà không cần nhận lại .

31 tháng 5 2022

Tham khảo

Mở bài:

Con đường Trường Sơn huyền thoại thời kháng chiến chống Mĩ không chỉ có những chàng trai ra trận “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” mà còn in dấu chân của các cô gái thanh niên xung phong dũng cảm, trách nhiệm, hồn nhiên trong sáng. Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ và nhà văn Lê Minh Khuê đã dựng nên bức tượng đài nữ thanh niên xung phong bằng ngôn từ nghệ thuật qua truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” và bài thơ “Khoảng trời và hố bom”. Trong đó, có lẽ đem đến cho người đọc những ấn tượng sâu sắc là hai đoạn trích trên đây. Trong mồi đoạn trích, hình ảnh các cô gái làm nhiệm vụ phá bom, mở đường hiện ra vừa gần gũi, vừa đáng khâm phục.

Thân bài:

Cả hai tác phẩm đều ra đời năm 1969, 1971 trong mịt mù bom đạn ở Trường Sơn, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ bước vào giai đoạn khốc liệt nhất.

Đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi”: ghi lại những suy nghĩ rất chân thực của Phương Định trong mồi lần làm nhiệm vụ phá bom: cô có nghĩ đến cái chết. Tuy nhiên, nỗi sợ phải nén xuống thật sâu để hoàn thành nhiệm vụ.

Đoạn thơ “Khoảng trời – hố bom”: bằng giọng thơ tràn đầy cảm xúc, tác giả bày tỏ sự khâm phục trước hành động dũng cảm hi sinh của cô gái mở đường “hứng lấy luồng bom”. Nhận cái chết về mình để đảm bảo an toàn mặt đường cho “đoàn xe kịp giờ ra trận”.

Ba nữ thanh niên xung phong là những gương mặt hào hùng của tuồi trẻ Việt Nam trên tuyến lửa. Họ là những cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn đầy bom đạn. Công việc hằng ngày của các cô là quan sát máy bay ném bom, đếm những quả bom chưa nổ, san lấp mặt đường và phá bom. Công việc cực kì nguy hiểm, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

Họ đã trải qua những tháng ngày đầy khó khăn gian khổ của chiến tranh: Tuổi trẻ của ba cô gái Nho, Thao, Phương Định lấy hang đá làm nhà, suốt ngày phơi mình giữa cái nắng nóng, giữa cái căng thẳng khốc liệt của bom đạn. Vậy mà các cô đã vượt qua gian khổ làm nhiệm vụ này đã được 4 năm.

Đoạn trích ghi lại tâm trạng của cô gái Phương Định trong một lần đi phá bom đủ toát lên những vẻ đẹp đáng khâm phục: “Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai?”

 

Giọng kể của Phương Định bình thản lạ lùng. Kể việc đi phá bom mà lời kể thản nhiên như chuyện đi đào đất, lấp đường. Các cô gái biết rất rõ “thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta trong ruột những quả bom”. Và đương nhiên nhân vật “tôi” ấy cũng căng thẳng lắm “mồ hôi thấm vào môi mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng”. Lòng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm lấn áp nỗi sợ hãi, chiếm trọn suy nghĩ của Phương Định là phải hoàn thành nhiệm vụ, nhất định không để sót quả bom nào vì còn một quả bom chưa nổ thì còn đồng đội hi sinh.

Cô gái còn cẩn thận, tránh không để mình bị thương. Phương Định sợ “ bom ghim vào tay thì khả phiền”. Phiền vì không được tiếp tục phá bom, phiền cho các bạn của mình phải lo lắng. Những suy nghĩ của Phương Định thật đáng quý, không chỉ trách nhiệm với công việc mà còn trách nhiệm với bản thân. Phương Định và đồng đội của cô cũng là nốt trầm trong bản anh hùng ca của thời đại Hồ Chí Minh.

Nữ thanh niên xung phong hiện ra trong lời thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ cũng mang vẻ đẹp dũng cảm, trách nhiệm, hi sinh. Lời thơ như lời kể “chuyện kể rằng”, giọng kể thể hiện thái độ trân trọng của nhà thơ trước nhân vật trữ tình “em cô gái mở đường”:

“Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường
Ðể cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương
Cho đoàn xe kịp giờ ra trận
Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Ðánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom… “

 

Công việc các cô gái tại trọng điểm Trường Sơn là luôn gắn với những cung đường đầy mưa bom bão đạn. Cho nên, với các cô, những con đường là những người bạn thân thiết, bàn tay dịu dàng mà mạnh mẽ của các cô sẽ “vá” lại khi đường bị bom đạn cày xới. Hình ảnh con đường trong câu thơ được nhân hóa con đường đêm ấy khỏi bị thương cho ta cảm nhận tấm lòng nhân hậu của cô gái thanh niên xung phong.

Trong tình thế nguy cấp, khẩn trương “đoàn xe kịp giờ ra trận”, cô gái mở đường đã không ngần ngại “đánh hướng hứng lấy luồng bom”. Dấu chấm giữa dòng ngắt đôi câu thơ thể hiện cảm xúc nghẹn ngào của tác giả khi kể chuyện về cô gái nhỏ ở Trường Sơn.

Bom đạn của kẻ thù đã cướp đi mãi mãi tuổi thanh xuân của các cô gái trẻ, cắt đứt mạch sống và tình yêu cuộc đời của họ. Thế nhưng, mạch sống, tâm hồn ấy sẽ không mất đi mà hóa thân vào với đất mẹ, về với cội nguồn của dân tộc thiêng liêng:

“Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá
Tình yêu thương bồi đắp cao lên…

Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em
Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ “.

Cái chết của họ không hề vô nghĩa. Họ hi sinh vì tổ quốc, vì đọc lập dân tộc. Đó là sự hi sinh cao quý nhất:

“Em nằm dưới đất sâu
Như khoảng trời đã nằm yên trong đất
Ðêm đêm, tâm hồn em toả sáng
Những vì sao ngời chói, lung linh”.

(…)

“Tên con đường là tên em gửi lại
Cái chết em xanh khoảng – trời – con – gái
Tôi soi lòng mình trong cuộc sống của em “.

Lòng quả cảm, tinh thần trách nhiệm của cô sẽ mãi mãi in dấu trong trái tim biết bao người khi nghe kế về “em cô gái mở đường”.

31 tháng 5 2022

Mình gạch đầu dòng cho bạn nha!

+ Đều là những con người tiêu biểu cho thế hệ trẻ VN lúc bây giờ "đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên".

+ Thường trực trong họ tinh thần đồng đội, đồng chí nồng ấm như anh em một nhà.

+ Luôn lạc quan, yêu đời, tin yêu vào một ngày đất nước sẽ thống nhất.

+ Tinh thần trách nhiệm cao với công việc.

+ Hy sinh, cống hiến một cách thầm lặng.

+ Yêu nước, yêu quê hương sâu nặng .............

31 tháng 5 2022

Tham khảo :

⋆⋆ Phân tích cấu tạo ngữ pháp:

−- Dãy núi này có một ảnh hưởng quyết định tới gió mùa đông bắc đối với miền Bắc nước ta.

∘∘ Dãy núi nãy: Chủ ngữ

∘∘ Có một ảnh hưởng quyết định tới gió mùa đông bắc đối với miền Bắc nước ta: Vị ngữ

−- Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.

∘∘ Cháu: Chủ ngữ

∘∘ Ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu: Vị ngữ

−- Đây là máy móc của cháu.

∘∘ Đây: Chủ ngữ

∘∘ Là máy móc của cháu: Vị ngữ

⋆⋆ Phân loại câu:

∘∘ Đều là câu đơn.

⋆⋆ Vì có một vế câu.

31 tháng 5 2022

Tham khảo :

⋆⋆ Phân tích cấu tạo ngữ pháp:

−- Dãy núi này có một ảnh hưởng quyết định tới gió mùa đông bắc đối với miền Bắc nước ta.

∘∘ Dãy núi nãy: Chủ ngữ

∘∘ Có một ảnh hưởng quyết định tới gió mùa đông bắc đối với miền Bắc nước ta: Vị ngữ

−- Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.

∘∘ Cháu: Chủ ngữ

∘∘ Ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu: Vị ngữ

−- Đây là máy móc của cháu.

∘∘ Đây: Chủ ngữ

∘∘ Là máy móc của cháu: Vị ngữ

⋆⋆ Phân loại câu:

∘∘ Đều là câu đơn.

⋆⋆ Vì có một vế câu.

31 tháng 5 2022

Thường phần liên hệ thì nghĩ sao viết vậy thoi á bạn :>

Như 2 đoạn thơ mà bạn chọn ở trên á, thì đầu tiên bạn phải khái quát được nội dung rồi đến nghệ thuật xong so sánh, đối chiếu hai đoạn thơ với nhau.

Mình viết ý thôi nha!

+ Đoạn thơ Bác ơi của Tố Hữu cho ta thấy sự đau thương, mất mát của cả dân tộc khi Người ra đi mãi mãi.

+ Cách sử dụng từ ngữ xưng hô "con" - "Bác" tạo sự gần gũi thân thương, như che lấp đi sự thật rằng Bác vẫn còn mãi với non sông.

+ Từ cảm thán "Ôi" cho thấy cái đau nhói đến xé lòng của tác giả, còn nhớ khi hay tin Bác mất, Tố Hữu đã chạy sang nhà Bác mà khóc thương, làm thơ đưa tiễn Bác .....

Còn về nghệ thuật thì câu thơ da diết, nhẹ nhàng, sâu lắng, sử dụng từ cảm thán, .... kiểu z á

31 tháng 5 2022

Tham khảo: 

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ:mở ra ko gian tâm tưởng,ko gian của hoài niệm,nhớ thương.

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân;mỗi người là một bông hoa,dong người kết thành tràng hoa của niềm kính yêu và tiếc thương vô hạn dâng lên Bác,hình ảnh Bảy mươi chín mùa xuân chỉ 79 tuổi đời của Bác (vì Bác đã sống một cuộc đời đẹp như nhũng mùa xuân)

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên:hình ảnh Bác thanh thản như đang chìm trong giác ngủ

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền:gợi tâm hồn trong sáng,hiền dịu mà thanh cao của Bác

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi,Mà sao nghe nhói ở trong tim:Cụm từ Vẫn biết... mà sao khiến lời thơ nghẹn ngào xúc động, hình ảnh ẩn dụ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi chỉ sự bất tử vĩnh hằng của hình ảnh Bác Hồ, động từ nhói thể hiện một cách chân thành,xúc động