Bài 1: Lập công thức của các oxide tạo bởi các nguyên tố sau vầ gọi tên: Na, K, Li, Ca, Mg,Ba, Fe(II), Fe (III), Ag, Cu(I), Cu(II), Zn, Al, Pb(II), Pb(IV),Hg
Bài 2: Lập công thức của các base và gọi tên tạo bởi các kim loại sau: Na, K, Ca, Mg, Ba, Al, Fe (II), Fe(III), Cu (II), Zn
Bài 3: Lập công thức và gọi tên của các muối tạo bởi kim loại vầ các gốc acid sau: Na, K, Cam Ba, Fe (II), Fe(III), Zn, Cu với các acid: SO4, Co3,...
Đọc tiếp
Bài 1: Lập công thức của các oxide tạo bởi các nguyên tố sau vầ gọi tên: Na, K, Li, Ca, Mg,Ba, Fe(II), Fe (III), Ag, Cu(I), Cu(II), Zn, Al, Pb(II), Pb(IV),Hg
Bài 2: Lập công thức của các base và gọi tên tạo bởi các kim loại sau: Na, K, Ca, Mg, Ba, Al, Fe (II), Fe(III), Cu (II), Zn
Bài 3: Lập công thức và gọi tên của các muối tạo bởi kim loại vầ các gốc acid sau: Na, K, Cam Ba, Fe (II), Fe(III), Zn, Cu với các acid: SO4, Co3, HCO3, NO3, PO4, H2PO4, HPO(II), Cl, Br, S(II), HS(I)
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, ta có:
\(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)
Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12, ta có:
\(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4p=52\Rightarrow p=\dfrac{52}{4}=13\)
Tên của nguyên tố X là nhôm (Al).
(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
(2) KNO3 không nhiệt phân được, bạn xem lại đề nhé: )
Ta có các hạt của nguyên tô X là: \(p+e+n=40\)
Mà: \(e=p=2p\Rightarrow2p+n=40\)(1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12
Ta có: \(2p-n=12\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta tìm được: \(p=e=13\)
Và \(n=14\)
\(\Rightarrow X\) là \(Al\)
(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow A\) là \(H_2\)
(2) \(2KNO_3\xrightarrow[]{t^o}2KNO_2+O_2\uparrow\)
\(\Rightarrow Y\) là \(O_2\)
(3) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
\(\Rightarrow B\) là \(H_2O\)
(4) \(2H_2O+Ca\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(\Rightarrow\) D là \(Ca\left(OH\right)_2\)