K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Nghành công nghiệp phát triển khá nhanh ở Tây Nguyên là : A. cơ khí - điện tử B. Năng lượng C.chế biến nông, lâm sản D, vật liệu xây dựng 2. Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản : A. đứng đầu thế giới B. đứng thứ 2 thế giới C. đứng thứ 3 thế giới D. đứng thứ 4 thế giới 3. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tây Ngueyen là : A. cao su B. hồ tiêu C. cà phê D. điều 4. Trung tâm du lịch sinh thái...
Đọc tiếp

1. Nghành công nghiệp phát triển khá nhanh ở Tây Nguyên là :

A. cơ khí - điện tử

B. Năng lượng

C.chế biến nông, lâm sản

D, vật liệu xây dựng

2. Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản :

A. đứng đầu thế giới

B. đứng thứ 2 thế giới

C. đứng thứ 3 thế giới

D. đứng thứ 4 thế giới

3. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tây Ngueyen là :

A. cao su

B. hồ tiêu

C. cà phê

D. điều

4. Trung tâm du lịch sinh thái lớn nhất Tây Nguyên là :

A. buôn ma thuật

B. đà lạt

C. kon tum

D. play ku

5. Tỉnh nào sau đây "không" thuộc vùng Đông Nam Bộ ?

A. đồng nai

B. bà rịa - vũng tàu

C. long an

D. tây ninh

6. Lợi thế của vùng biển đông Nam Bộ "không" phải là:

A. khai thác dầu khí

B. sản xuất muối

C. du lịch biển

D. dịch vụ biển

7. So với bình quân cả nước, Đông Nam Bộ có:

A. mật độ dân số thấp hơn

B. tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị cao hơn

C. tỉ lệ dân thành thị cao hơn

D. dịch vụ biển

8. Di tích nào sau đây "không" thuộc Đông Nam Bộ ?

A. bến càng Nhà Rồng

B. Địa đạo Củ Chi

C. Nhà tù côn đảo

D. ngục kon tum

9. Các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đông Nam Bộ là :

A. TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu

B. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa

C. TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa

D. TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh

10. Trong cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng :

A. lớn nhất

B. thứ hai

C. thứ ba

D. thứ tư

Mọi người giúp giùm em với ạ

0
17 tháng 3 2020

1. Đk thuận lợi:

- Vị trí địa lí:

+ Cầu nối giữa Đồng bằng sông Cửu Long - Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, giữa đất liền của phần nam bán đảo Đông Dươngvới Biển Đông.

+ Ở vị trí trung chuyển của nhiều tuyến đường không quốc tế, gần các tuyến đường biển quốc tế, trên tuyến đường Xuyên A.

+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Điều kiện tự nhiên:

+ Bờ biển và hệ thống sông có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng biển.

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên khá đa dạng, gồm các vườn quốc gia (Cát Tiên, Côn Đảo, Bù Gia Mập), khu dự trữ sinh quyển cần Giờ, bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải, suối khoáng Bình Châu.

+ Thời tiết ổn định ít xảy ra thiên tai

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Là vùng kinh tế năng động, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, nhu cầu về dịch vụ sản xuất rất lớn.

+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ, có Thành phô" Hồ Chí Minh: đầu mối giao thông lớn hàng đầu của cả nước, có thể đi đến nhiều thành phố trong và ngoài nước bằng nhiều loại hình giao thông.

+ Là địa bàn thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhiều trang trại nông nghiệp.

+ Số dân đông, mức sống tương đối cao so mặt bằng cả-nước. Có các thành phố đông dân, nổi bật là Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất nước.

+ Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú (nhà tù Côn Đảo, địa đạo Củ Chi, Bến Nhà Rồng, các lễ hội, đình, chùa, chợ ...).

+ Chính sách phát triển nền kinh tế mở, tăng cường đầu tư dịch vụ

Đk khó khăn mk ko biết làm, mong bạn thông cảm ạ.

2. Đường bộ và đường thủy

3. D 4.C 5. C

12 tháng 2 2020

Vì Đồng Nai có vị trí hết sức quan trọng, là cửa ngõ phía đông Thành phố Hồ Chí Minh và là một trung tâm kinh tế lớn của cả phía Nam, nối Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên với toàn bộ vùng Đông Nam Bộ

12 tháng 2 2020

Tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Đồng Nai có vị trí hết sức quan trọng, là cửa ngõ phía đông Thành phố Hồ Chí Minh và là một trung tâm kinh tế lớn của cả phía Nam, nối Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên với toàn bộ vùng Đông Nam Bộ.

Là một trong ba góc nhọn của tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai. Dân cư tập trung phần lớn ở TP. Biên Hòa với hơn 1 triệu dân và ở 2 huyện Trảng Bom, Long Thành.

11 tháng 2 2020

Phân bố các hoạt động dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào sự phân bố của các đối tượng có nhu cầu về dịch vụ như dân cư, các cơ sở sản xuất, kinh doanh…

TL
5 tháng 2 2020

Hậu quả nghiêm trọng của tình trạng di dân tự do tới những vùng trung du và miền núi là tài nguyên và môi trường ở các vùng nhập cư bị suy giảm. Do nhập cư tự do, không có quy hoạch nên đa số người nhập cư đến khai thác tài nguyên những vùng trung du và miền núi một cách tự phát (ví dụ khai thác rừng, khoáng sản...), dẫn đến những nguy cơ suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường.

5 tháng 2 2020

Ở vùng miền núi và trung du, dân cư từ các vùng khác di cư tới nhằm mục đích chủ yếu là mở rộng diện tích đất canh tác, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Các hoạt động khai thác tài nguyên diễn ra tự do, không có sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước đã gây nên tình trạng cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường vùng núi.

⇒ Đây là hậu quả nghiêm trọng của việc di dân tự do đến các vùng miền núi nước ta.

3 tháng 2 2020

Các yếu tố tự nhiên

Đặc điểm chính

Địa hình

- \(\frac{3}{4}\) diện tích phần đất liền là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp.

- \(\frac{1}{4}\) diện tích phần đất liền là đồng bằng.

- Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

Khí hậu

Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa và có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam:

- Miền Bắc: có mùa đông lạnh, mưa ít, cuối mùa đông có mưa phùn, mùa hè nóng và mưa nhiều.

- Miền Nam: Nóng quanh năm, với 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

Sông Ngòi

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

- Chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.

- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa và giàu phù sa.

Đất

Có nhiều loại đất trong đó đất Phe – ra – lít và đất phù sa là hai nhóm đất chính:

- Đất phe-ra-lit: Chủ yếu ở vùng núi.

- Đất phù sa: Chủ yếu ở đồng bằng

Rừng

- Rừng rậm nhiệt đới: Phân bố chủ yếu vùng đồi núi.

- Rừng ngập mặn: Chủ yếu nơi đất thấp ven biển.

2 tháng 2 2020

Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã

Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã

Có mùa đông lạnh

Không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và mùa khô.

Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ.

Nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm.

TL
30 tháng 1 2020

Câu 2:

+ Dải Trường Sơn Bắc đã tạo bức chắn đối với các hướng gió thổi đến Bắc Trung Bộ:

- Chắn gió mùa Tây Nam, gây ra gió phơn tây nam khô nóng thổi xuống dải đồng bằng ven biển vào đầu mùa mưa (khoảng tháng 5 đến tháng 7).

- Chắn gió mùa đông Bắc, các khối khí ẩm từ biển vào (do bão, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới), gây mưa lớn ở nhiều địa phương.

+ Tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa đồng bằng và vùng núi.

Chúc bạn học tốt!