K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5

\(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{xt,t^o}}C_2H_5OH\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{mengiam,t^o}}CH_3COOH+H_2O\)

Bạn xem lại đề chất cuối cùng nhé.

3 tháng 5

a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

b, Gọi nFe pư = x (mol)

Theo PT: nCu = nFe = x (mol)

Ta có: m tăng  = mCu - mFe = 2,4

⇒ 64x - 56x = 2,4 ⇒ x = 0,3 (mol)

⇒ mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)

mCu = 0,3.64 = 19,2 (g)

Cồn là dung dịch rượu etylic có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực tế là cồn 75 độ có khả năng sát trùng là cao nhất trong các loại cồn.

3 tháng 5

Vì Cồn 75o có thể dễ dàng thấm vào thành tế bào của vi khuẩn, gây đông tụ protein trong tế bào, từ đó làm vi khuẩn chết

3 tháng 5

\(n_{Ag}=\dfrac{4,32}{108}=0,04\left(mol\right)\)

TH1: Hỗn hợp không có HCHO.

⇒ nCnH2nO = 0,02 (mol)

\(\Rightarrow M_{C_nH_{2n}O}=\dfrac{1,02}{0,02}=51\left(g/mol\right)\)

⇒ n = 2,5

Mà: 2 aldehyde là đồng đẳng kế tiếp.

→ C2H4O và C3H6O.

CTCT: CH3CHO và CH3CH2CHO

TH2: Hỗn hợp có HCHO.

Mà: 2 aldehyde đồng đẳng kế tiếp

→ HCHO và CH3CHO

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n_{HCHO}+44n_{CH_3CHO}=1,02\\4n_{HCHO}+2n_{CH_3CHO}=0,04\end{matrix}\right.\) → số mol âm (vô lý) → loại.

3 tháng 5

TK:

Để giải bài toán này, ta cần xác định công thức cấu tạo của hai aldehyde dựa trên lượng Ag tạo thành khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.

1. Tính số mol Ag tạo thành từ 4.32g Ag:
   \[ n_{Ag} = \frac{4.32 \text{ g}}{107.87 \text{ g/mol}} \approx 0.04 \text{ mol} \]

2. Theo phản ứng, mỗi mol aldehyde tạo ra một mol Ag:
   \[ \text{số mol aldehyde} = 0.04 \text{ mol} \]

3. Vì aldehyde no có công thức chung là \(C_nH_{2n}O\), ta cần tìm \(n\) để biết công thức cấu tạo chính xác.

4. Xác định khối lượng mol của aldehyde từ lượng hỗn hợp:

   a. Khối lượng mol của hỗn hợp aldehyde:
   \[ m_{\text{hỗn hợp}} = 1.02 \text{ g} \]
   \[ n_{\text{hỗn hợp}} = \frac{1.02 \text{ g}}{M_{\text{hỗn hợp}}} \]
   
   Trong đó, \(M_{\text{hỗn hợp}}\) là khối lượng mol trung bình của aldehyde trong hỗn hợp. Vì hai aldehyde có cùng lượng mol, nên:
   \[ M_{\text{hỗn hợp}} = \frac{1}{2} M_{\text{aldehyde}} \]

   b. Ta cần tìm \(M_{\text{aldehyde}}\). Ta biết rằng:
   \[ M_{\text{aldehyde}} = n_{\text{aldehyde}} \times (12 + 1 + 16) \]

   Từ số mol của aldehyde đã tính ở bước 2, ta tính được \(M_{\text{aldehyde}}\).

   c. Từ \(M_{\text{aldehyde}}\), ta tính được \(M_{\text{hỗn hợp}}\).

5. Từ \(M_{\text{hỗn hợp}}\), ta tính được \(n_{\text{hỗn hợp}}\).

6. Xác định \(n\) từ \(n_{\text{hỗn hợp}}\). Nếu \(n_{\text{hỗn hợp}}\) là số nguyên, đó chính là \(n\). Nếu không, ta cần kiểm tra các giá trị gần nhất để xác định \(n\).

7. Từ \(n\), ta biết được công thức cấu tạo của hai aldehyde.

3 tháng 5

Ta có: nNaOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)

PT: \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

_______0,2______0,1_________________0,1 (mol)

a, \(V_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(M\right)\)

b, \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

3 tháng 5

TK:

Để giải bài toán này, ta sử dụng phương pháp trắc nghiệm:

a) Tính thể tích dung dịch \(CuSO_4\) cần dùng:

Gọi \(V_{CuSO_4}\) là thể tích dung dịch \(CuSO_4\) cần dùng.

Ta sử dụng phương pháp giải bằng cân bằng ion để tìm thể tích cần dùng.

Cân bằng phản ứng:

\[Cu^{2+} + 2OH^- \rightarrow Cu(OH)_2\]

Theo phản ứng trên, 1 mol \(CuSO_4\) tạo ra 1 mol \(Cu(OH)_2\).

Vậy, \(n_{CuSO_4} = n_{Cu(OH)_2} = M \times V\), trong đó \(M\) là nồng độ của dung dịch, \(V\) là thể tích dung dịch.

Do đó:

\[1 \times 2 = V_{CuSO_4} \times 2\]

Từ đó, ta tính được \(V_{CuSO_4} = 1 \text{ L}\).

b) Tính khối lượng kết tủa thu được:

Khối lượng kết tủa thu được là khối lượng của chất rắn tạo ra trong phản ứng.

Vì cân bằng phản ứng \(Cu^{2+} + 2OH^- \rightarrow Cu(OH)_2\), khối lượng của kết tủa là tổng khối lượng của \(Cu\) và \(OH_2\) tạo ra.

- Khối lượng của \(Cu\): \(n_{Cu} = M \times V = 1 \times 1 = 1 \text{ mol}\), khối lượng \(Cu\) là \(63.55 \text{ g/mol}\), vậy khối lượng \(Cu\) là \(63.55 \text{ g}\).
- Khối lượng của \(OH_2\): \(n_{OH_2} = M \times V = 2 \times 1 = 2 \text{ mol}\), khối lượng \(OH_2\) là \(17.01 \text{ g/mol}\), vậy khối lượng \(OH_2\) là \(17.01 \times 2 = 34.02 \text{ g}\).

Do đó, khối lượng kết tủa thu được là \(63.55 + 34.02 = 97.57 \text{ g}\).

P=10m

=> Khối lượng của vật đó là:     3080.8:10=308.08(kg)

           

5 tháng 5

ồ đây là hóa học huh?

3 tháng 5

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

___________0,2_____________0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{200}.100\%=9,8\%\)

\(2X+Cl_2\xrightarrow[]{}2XCl\)

Theo Pt : \(n_X=n_{XCl}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1,56}{X}=\dfrac{2,98}{X+35,5}\rightarrow X=39\left(K\right)\)

Vậy X là kim loại Kali

2 tháng 5

- Nhỏ từng dung dịch vào giấy quỳ tím

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ \(\rightarrow HCl\)

+ Nếu quỳ hóa xanh \(\rightarrow Ca\left(OH\right)_2,NaOH\) 

- Lấy 2 dung dịch Ca(OH)2, NaOH cho vào dd H2SO4

+ Nếu phản ứng có kết tủa \(\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+ Nếu phản ứng không kết tủa \(\rightarrow NaOH\)

- Cho từng dd vào giấy quỳ tím

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ \(\rightarrow HCl\) 

+ Nếu quỳ hóa xanh \(\rightarrow Ba\left(OH\right)_2,NaOH\)

- Cho 2 dd Ba(OH)2, NaOH vào dd Na2SO3

+ Nếu phản ứng có kết tủa \(\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_3\rightarrow BaSO_3\downarrow+2NaOH\)

+ Nếu phản ứng không kết tủa \(\rightarrow NaOH\)