K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

Theo bài ra ta có:

|5x-3| lớn hơn hoặc bằng 7

=> 5x-3 lớn hơn hoặc bằng 7 hoặc 5x-3 lớn hơn hoặc bằng -7

=> x lớn hơn hoặc bằng 2 hoặc x lớn hơn hoặc bằng 4/15

PS mình ko ghi đc dấu lớn hơn hoặc bằng

16 tháng 12 2019

Ta có: \(\left|5x-3\right|\ge7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3\ge7\\5x-3\ge-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x\ge10\\5x\ge-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\ge-\frac{4}{5}\end{cases}}}\)

_Học tốt_

\(-\left(25,1.3+23,1\right)+3.25,1-\left(1-28,1\right)\)

\(=-\left(3.25,1\right)-23,1+3.25,1-\left(-27,1\right)\)

\(=\left(-3.25,1+3.25,1\right)-23,1+27,1\)

\(=0+4=4\)               P/s : Giải khá dễ

Lũy thừa bậc n của a là n số tự nhiên a nhân với nhau

an=a.a.a.a...............a.a

         n số a

Chúc bn học tốt

16 tháng 12 2019

a, Xét tam giác AMB và tam giác EMC có

ME=MA (gt)

Góc AMB=góc EMC( 2 góc đối đỉnh)

MB=MC(gt)

Suy ra tam giác AMB = tam giác EMC

Suy ra: góc BAM= góc CEM ( 2 góc tương ứng)

b, góc BAM= góc CEM ( chứng mình trên)

M à 2 góc này ở vị trí so le trong

Suy ra AB song song EC

c, Xét tam giác BHF và tam giác BHA có

HF= HA( gt)

Góc BHF= góc BHA ( 180 độ - 90 độ= 90 độ)

BH là cạnh chung

Suy ra tam giác BHF= tam giác BHA(c. g. c)

Suy ra góc HBF= HBA ( 2 góc tương ứng)

Suy ra BH là tia phân giác của góc ABF

PS: bạn tự ghi giả thiết kết luận nha

16 tháng 12 2019

Ta có: \(\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+\left|2x-8\right|=9\left(1\right)\)

+) Với \(x< 2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-3< 0\\2x-8< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=2-x\\\left|x-3\right|=3-x\\\left|2x-8\right|=8-2x\end{cases}\left(2\right)}}\)

Thay (2) vào (1) ta được:
\(2-x+3-x+8-2x=9\)

\(\Leftrightarrow13-4x=9\)

\(\Leftrightarrow x=1\)(t/m)

+) Với \(2\le x< 3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\x-3< 0\\2x-8< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=x-2\\\left|x-3\right|=3-x\\\left|2x-8\right|=8-2x\end{cases}\left(3\right)}}\)

Thay (3) vào (1) ta được:

\(x-2+3-x+8-2x=9\)

\(\Leftrightarrow9-2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=0\)( loại )

+) Với \(3\le x< 4\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-3\ge0\\2x-8< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=x-2\\\left|x-3\right|=x-3\\\left|2x-8\right|=8-2x\end{cases}\left(4\right)}}\)

Thay (4)vào (1) ta được:

\(x-2+x-3+8-2x=9\)

\(\Leftrightarrow3=9\)( vô lý loại )

+) Với \(x\ge4\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-3>0\\2x-8\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=x-2\\\left|x-3\right|=x-3\\\left|2x-8\right|=2x-8\end{cases}\left(5\right)}}\)

Thay (5) vào (1) ta được:
\(x-2+x-3+2x-8=9\)

\(\Leftrightarrow4x-13=9\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)(t/m)

Vậy tập hợp nghiệm \(S=\left\{1;\frac{11}{2}\right\}\)

mk biết giải được 1 nữa à hihi!

16 tháng 12 2019

Bài giải

a) Trên cùng tia OX, có OB < OA (3 cm < 7 cm) nên điểm B nằm giữa OA.

Vì điểm B nằm giữa OA

Do đó                OA + AB = OB

   

16 tháng 12 2019

Bước 1: Sử dụng cân đo khối lượng của vật đó.

Bước 2: Xác định trọng lượng của vật đó với

Công thức P = 10.m

Trong đó:

P là trọng lượng (N)               m là khối lượng (kg)

Bước 3: Sử dụng bình chia độ đo thể tích của vật đó

Bước 4: Xác định trọng lượng riêng của vật với

Công thức d = \(\frac{P}{V}\)

Trong đó

d là trọng lượng riêng (N/m3)            P là trọng lượng (N)               V là thể tích (m3)

\(ĐK:x\ge1\)

\(PT\Leftrightarrow x+3-4\sqrt{x+3}+4+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}-2\right)^2+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=2\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}x=1\left(tm\right)\)