K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2023

\(n_{AgNO_3}=0,1.1=0,1mol\\ n_{CuSO_4}=0,1.1=0,1mol\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

0,05      0,1                                       0,1

\(n_{Cu\left(pư\right)}=\dfrac{15,28-0,1.108}{64}=0,07mol\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,07   0,1                                0,07

\(m=\left(0,07+0,05\right).56=6,72g\)                            

2 tháng 9 2023

Để tính V, ta sẽ sử dụng công thức nồng độ (C) và thể tích (V) của dung dịch. Ta có thể sử dụng công thức sau:

C1V1 = C2V2

Trong đó:

C1 là nồng độ của dung dịch CuSO4 ban đầu (1M)V1 là thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (chưa có kẽm) (chưa biết)C2 là nồng độ của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (1M)V2 là thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (chưa biết)

Ta cũng biết rằng khối lượng của lá kẽm sau khi rửa và làm khô là 52,92g.

Từ đó, ta có thể tính được thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1) như sau:

V1 = (C2V2) / C1

Với C2 = 1M và C1 = 1M, ta có:

V1 = V2

Vậy, thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1) cũng chính là thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (V2).

Tuy nhiên, từ đề bài không cung cấp thông tin về thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (V2), nên không thể tính được thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1).

31 tháng 8 2023

vì có khí thoát ra ⇒Al dư

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\\ n_{AgNO_3}=0,3.1=0,3mol\\ n_{CuSO_4}=0,2.1=0,2mol\)

\(Al+3AgNO_3\rightarrow3Ag+Al\left(NO_3\right)_3\)

0,1     0,3                0,3

\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

\(\dfrac{2}{15}\)           0,2          \(\dfrac{1}{15}\)                  0,2

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,01                                         0,015

\(m_1=m_{Al}=\left(0,01+0,1+\dfrac{2}{15}\right)27=6,57g\)

\(m_2=0,01.27+0,3.108+0,2.64=45,47g\)

31 tháng 8 2023

số mol mik ghi là số mol pư nhé

31 tháng 8 2023

vì khi đó AlCl3 bị lẫn tạp chất MgCl2.

Cách đúng cho bột Al vào dd, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dd AlCl3 

2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu

Câu 616. Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm Á có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng cóA. 8 electron tương ứng với khí hiểm gần nhất.B. & electron tương ứng với khi hiếm gần nhất ( hoặc 2 electron tương ứng với khí hiểmHelium.).C. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất.D. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất.Câu 617. Nguyên tử nguyên tố...
Đọc tiếp

Câu 616. Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm Á có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có

A. 8 electron tương ứng với khí hiểm gần nhất.

B. & electron tương ứng với khi hiếm gần nhất ( hoặc 2 electron tương ứng với khí hiểm

Helium.).

C. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất.
D. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất.

Câu 617. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khi hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học

A. Fluorine.

B. Oxygen.

C. Hydrogen.

D. Chlorine.

Câu 618: Liên kết ion là liên kết được tạo thành
A. bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

B. bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim.

C. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim điển hình.
D. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại.

Câu 619: Liên kết ion thường được tạo thành giữa

A. kim loại điển hình (Na, K...) và phi kim điển hình (F, Cl, O...).

B. kim loại và phi kim bất kỳ.

C. hai phi kim có chênh lệch độ âm điện không đáng

kể.

D. hai phi kim có chênh lệch độ âm điện tương đối (1,7 > Ax>0,4

Câu 620: Liên kết ion trong KC1 là do
A.kali và clo chung 1 electron tạo thành cặp electron chung lệch về phía kali

B. kali và cho góp chung 1 electron tạo thành cặp electron chung lệch về phía cho.

C. nguyên tử kali có nhường electron tạo anion, nguyên tử clo nhận electron tạo cation.
D. nguyên tử kali có nhường electron tạo cation, nguyên tử clo nhận electron tạo anion.

Câu 621: Bản chất liên kết trong phân tử NaCl là

A. liên kết ion.

B. liên kết cộng hóa trị có cực.

C. liên kết cộng hóa trị không cực.
D. liên kết phối trí (cho nhận).
Câu 622: Chất nào dưới đây có liên kết ion :

A. Cl₂

B. HCI

C. NaF

D. O₂

Câu 623: Dãy các chất đều chứa liên kết ion là:

B. Na O, MgO, HCI

D. O2, NaCl, KCI

A. Cl₂, NaCl, H₂O

C. NaF, KCI, KO

1

623: C

622: C

621: A

619:A

617: D

618:A

 

31 tháng 8 2023

Nguyên tử Ar bền do đã có đủ 8 e ở lớp vỏ ngoài cùng

cần phải cho 1e

31 tháng 8 2023

oxit Bazơ

\(FeO\): sắt(II)oxit.

oxit axit

\(SO_3\): lưu huỳnh tri oxit.

Axit

\(H_2SO_4\): axit sunfuric.

\(H_2CO_3\): axit cacbonic.

Bazơ

\(Cu\left(OH\right)_2\): đồng(II) hiđroxit.

\(Fe\left(OH\right)_3\): sắt (III) hiđroxit.

Muối:
\(NaCl\): natri clorua.

\(MgHCO_3\):magie hiđrocacbonat.
\(Ca_3\left(PO_4\right)_2\): canxi photphat.

12 tháng 1

 

\(2Al+Fe_2O_3\xrightarrow[t^0]{}Al_2O_3+2Fe\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=n_{Al}=0,25mol\)(ktm đề)

⇒Al phải dư, Fe2O3 hết

\(n_{Al}=a;n_{Fe_2O_3}=b\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(2Al+Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Fe\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+160b=13,4\\3a+4b=6b+0,25.2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+160b=13,4\\3a-2b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,2;b=0,05\)

\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ m_{Fe_2O_3}=13,4-5,4=8g\)