K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tôi vẫn cho rằng những lời lẽ, hành động khích lệ thường hiệu quả hơn sự chỉ trích, phê bình và chúng ta nên dè sẻn những lời phê bình. Nhưng những người khôn ngoan thì lại hay tìm đến những người mà họ tin tưởng để nhờ chỉ dẫn, soi rọi tường tận, chính xác con người mình. Vấn đề quan trọng là họ dám kiếm tìm sự thật và những sự thật này càng nên lắng tai nghe khi chúng được nói từ những...
Đọc tiếp

Tôi vẫn cho rằng những lời lẽ, hành động khích lệ thường hiệu quả hơn sự chỉ trích, phê bình và chúng ta nên dè sẻn những lời phê bình. Nhưng những người khôn ngoan thì lại hay tìm đến những người mà họ tin tưởng để nhờ chỉ dẫn, soi rọi tường tận, chính xác con người mình. Vấn đề quan trọng là họ dám kiếm tìm sự thật và những sự thật này càng nên lắng tai nghe khi chúng được nói từ những người thật lòng quan tâm đến mình.

Một ai đó đã nói: Lời phê bình tựa như những cơn mưa, nên đủ nhẹ để câu cối có thể phát triển và không làm hại đến phần gốc rễ của chúng". Nếu bạn ở vào vị trí phải bình phẩm ai đó, mong sao những lời lẽ của bạn sẽ giúp cho người khác trưởng thành.

Nếu bạn chính là đối tượng bị phê bình thì bạn phải nhớ rằng có thể những điều mà bản thân bạn được soi rọi, phản chiếu trong gương có thể sẽ là cứu tinh của bạn. Hãy can đảm học hỏi và lắng nghe những điều đúng và quên đi những điều khác. Những lời tán dương có thể làm bạn thấy bùi tai nhưng nó có thể hủy hoại bạn, những sự thật mà bạn được nghe sẽ giúp bạn trưởng thành  và thậm chí càng vững vàng hơn.

(Đừng ngại những lời phê bình, Steve Goodier,

Sự mầu nhiệm của lòng quan tâm, tr.102-103, NXB Phụ nữ)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

Câu 2. Theo tác giả, những người khôn ngoan thì hay làm gì?

Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về câu nói:“Lời phê bình phải tựa như những cơn mưa, nên đủ nhẹ để cây cối có thể phát triển và không làm hại đến phần gốc rễ của chúng”.

Câu 4.  Anh/Chị có đồng tình với nhận định trong đoạn trích “Những lời tán dương có thể làm bạn thấy bùi tai nhưng nó có thể hủy hoại bạn, những sự thật mà bạn được nghe sẽ giúp bạn trưởng thành và thậm chí càng vững vàng hơn.” không? Vì sao? (trình bày bằng một đoạn văn khoảng 7 đến 10 dòng)

1
10 tháng 1 2022

Phương thức biểu đạt chính

8 tháng 1 2022

huhu lớp 9 phải học bài lớp 10

 

8 tháng 1 2022

Sai từ “chót lọt”: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang tới phút chót.

Vui lòng ko đăng bài KT + thi tự làm

8 tháng 1 2022

2/BPTT : điệp ngữ, phép thế.

tác dụng : cho thấy được 1 chân lý thực tế trong cuộc sống mà chúng ta không thể chối cãi được.

3/nguyên nhân vì người đàn ông đã giúp đỡ nó bay ra khiến cho chất lỏng trong thân con bướm không chảy vào cánh bướm được nên còn bướm ấy mãi không bay được mà chỉ có thể dùng cả cuộc đời của nó bò loanh quanh .

 

ĐỀ BÀI: Đọc đoạn trích:Có thể ngày mai, cuộc đời sẽ trả lời mình bằng luồng gió lạnh ngắt, nhưng có hề chi, khi mình đã cống hiến cho cuộc đời một tâm hồn chính trực và cao cả -Biết yêu và biết ghét –Biết lăn lộn trong cái bình dị của cuộc sống mà cảm hiểu hạnh phúc không có gì so sánh nổi. Biết sống cao thượng, vươn lên trên tất cả những gì tính toán cá nhân mòn mỏi và cằn cỗi. Phải, mình...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI: Đọc đoạn trích:

Có thể ngày mai, cuộc đời sẽ trả lời mình bằng luồng gió lạnh ngắt, nhưng có hề chi, khi mình đã cống hiến cho cuộc đời một tâm hồn chính trực và cao cả -Biết yêu và biết ghét –Biết lăn lộn trong cái bình dị của cuộc sống mà cảm hiểu hạnh phúc không có gì so sánh nổi. Biết sống cao thượng, vươn lên trên tất cả những gì tính toán cá nhân mòn mỏi và cằn cỗi. Phải, mình phải sống như vậy, phải cống hiến cho cuộc đời một tâm hồn như thế -Đây là mơ ước, là nguyện vọng, quyết tâm và cũng là trách nhiệm mình phải làm. Phải làm.

(Trích Nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi–Nguyễn Văn Thạc)Thực hiện các yêu cầusau:

Câu 1.Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2.Theo anh/chị, luồng gió lạnh ngắt mà liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc nói đến trong đoạn trích ẩn dụ cho điều gì?

Câu 3.Anh/chị học tập được gì cho cách sống của bản thânqua những dòng nhật ký của liệt sĩNguyễn Văn Thạc trong đoạn trích trên?

0
7 tháng 1 2022

Tôi yêu ngôi trường, ngôi trường thân thuộc, ngôi trường giản dị mà mộc mạc chất phác, luôn dang rộng cánh tay ôm ấp những cô cậu học trò vào lòng. Ngôi trường thật đẹp. Từ cánh cổng trước luôn rộng mở đón chào học sinh, đến bác bảo vệ, và cả đến những nhóm bạn cùng chia sẻ vui buồn,… là bao kí ức, bao kỉ niệm. Ngôi trường chính là dòng sông tri thức, mà trên đó các thầy cô giáo đang tận tụy, cần mẫn ngày đêm lái con đò về đích – nơi mà nó thuộc về. Có lẽ chính vì vậy mà các thế hệ học sinh luôn dành cho ngôi trường những tình cảm dạt dào, những tình cảm khó phai để rồi bước qua cánh cổng trường, lòng ai cũng đầy sự lưu luyến, bồn chồn mà không dám quay lại. Trong con tim luôn im đậm những ngày còn vui buồn bên bạn bè, những lúc được nghe những lời giảng sâu lắng của các thầy cô, cho đến những mùa hoa phượng nở rực cháy sân trường, từng bông hoa như từng tấm lòng của học sinh, thật sâu sắc. Dù có rời xa quê hương, xa đất nước, nhưng trong trái tim ta luôn còn hình bóng ngôi trường, vẫn thân quen, vẫn trầm ấm như ngày nào.
* Từ trái nghĩa: vui >< buồn.

* Từ đồng nghĩa: học trò - học sinh.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 1 2022

cảm ơn bạn nha mình bí nãy giờ :)))

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: (1) “Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với các em về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chết người ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiều người mắc bệnh này...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

 

(1) “Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với các em về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chết người ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiều người mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Căn bệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lối bầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.

(2) Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghe giảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ nổi bật và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu văn: “Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiến thức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ cho chính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể.

(4) Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lưởi thì khoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách u hat hat e o dot a i , họ không suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ này sang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.

Câu 4. Rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất với anh / chị từ văn bản trên và giải thích vì sao thông điệp đó có ý nghĩa nhất với bản thân? (trả lời 3-5 dòng)

0
6 tháng 1 2022

Này em tự lập kế hoạch thôi em.

Câu 1 .Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:                                                    Chiếm hết chỗMột người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho lại còn mắng:- Bước ngay! Rõ trông như người ở dưới địa ngục mới lên ấy! Người ăn mày nghe nói, vội trả lời:- Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy. Người nhà giàu nói: - Đã xuống địa ngục sao...
Đọc tiếp

Câu 1 .Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:

                                                    Chiếm hết chỗ

Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho lại còn mắng:

- Bước ngay! Rõ trông như người ở dưới địa ngục mới lên ấy! Người ăn mày nghe nói, vội trả lời:

- Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy. Người nhà giàu nói: - Đã xuống địa ngục sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt?

Người ăn mày đáp:

- Thế không ở được nên mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!

(Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của câu chuyện.

Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu “Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn”.

 

0