K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

2NH3 + 3Cl2 --to--> N2 + 6HCl 

Chất khử: NH3, chất oxh: Cl2

QT oxh2N-3 --> N20+6ex1
QT khửCl20 +2e--> 2Cl-x3

 

23 tháng 12 2021

Câu 43: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng phân hủy:

A. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.

B. 2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O.

C. CaO + CO2 → CaCO3.

D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑.

Câu 44: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng hóa hợp:

A. H2SO4 + Mg → MgSO4 + H2↑

B. 2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O

C. CaO + CO2 → CaCO3

D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑

Câu 45: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng thế:

A. H2SO4 + Mg → MgSO4 + H2↑

B. 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O

C. CaO + CO2 → CaCO3

D. 2KClO → 2KCl + O2↑ 

22 tháng 12 2021

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

22 tháng 12 2021

\(Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=\dfrac{1}{2}.0,2.0,1=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,01.64=0,64(g)\)

22 tháng 12 2021

4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3

Chất khử: NO2, chất oxh: O2

N+4 -1e-->N+5x4
O20 +4e--> 2O-2x1

 

22 tháng 12 2021

bạn muốn giải thích gì ?

22 tháng 12 2021

a) Gọi A là công thức chung của 2 kim loại

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

____0,06<-------------------0,06

=> \(\overline{M}_A=\dfrac{2,24}{0,06}=37,333\)

Mà 2 kim loại thuộc nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Mg, Ca

b) nHCl = 0,5.0,4 = 0,2 (mol)

PTHH: Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2

_____a------>2a-------->a------>a

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

b----->2b-------->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=2,24\\a+b=0,06\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,01}{0,5}=0,02M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2-2.0,05-2.0,01}{0,5}=0,16M\end{matrix}\right.\)

22 tháng 12 2021

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=26\\2Z-N=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=8\\N=10\end{matrix}\right.\)

b: Cấu hình là:

\(X:1s^22s^22p^4\)

X là phi kim

22 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

p=e=17

n=18

Cấu hình là: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

22 tháng 12 2021

Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV : bạn có thế làm hẳn ra 1 tí nữa được không chứ tắt quá mình không hiểuu =))

22 tháng 12 2021

a) 

Na0 --> Na+ + 1e

Cl0 + 1e --> Cl-

Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Na+ + Cl- --> NaCl

b)

K0 --> K+ + 1e

O0 + 2e --> O-2

Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

2K+ + O-2 --> K2O

c) 

Ca0 --> Ca+2 + 2e

Cl0 +1e--> Cl-

Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2

d)

Mg0 --> Mg+2 + 2e

O0 + 2e --> O-2

Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Mg+2 + O-2 --> MgO