Cho a,b,c khác 0 thỏa mãn đồng thời \(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\)+\(\frac{1}{c}\)= 3 và \(\frac{2}{ab}\)- 9 =\(\frac{1}{c^2}\)
Tính giá trị của biểu thức P=\(\left(a+3b+c\right)^{2020}\)
Anh chị giúp em nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
\(12-\left|x-3\right|=5x+8\)
\(\left|x-3\right|=12-\left(5x+8\right)\)
\(\left|x-3\right|=12-5x-8\)
\(\left|x-3\right|=4-5x\)
* TH1 : x - 3 < 0 => x < 3 thì :
\(x-3=-\left(4-5x\right)\)
\(x-3=-4+5x\)
\(5x-x=-3+4\)
\(4x=1\)
\(x=\frac{1}{4}\) ( Thỏa mãn )
* TH2 : x - 3 > 0 => x > 3 thì :
\(x-3=4-5x\)
\(x+5x=4+3\)
\(6x=7\)
\(x=\frac{7}{6}\) ( loại )
Vậy \(x=\frac{1}{4}\)
x2017+x2018+1
=x2017.(x+x2)+1
=>x2017.(x+x2)\(⋮\)x2+x
Mà 1\(⋮\)1
=>x2017.(x+x2)+1\(⋮\)x2+x+1
Đây là cách nghĩ của em ,em ms lớp 6 nên sai sót j a đừng tích sai e nha
Chúc a học tốt
\(x^{2017}+x^{2018}+1=\left(x^{2016}+x^{2017}+x^{2018}\right)-\left(x^{2016}-1\right)\)
\(=x^{2016}\left(x^2+x+1\right)-\left(x^{2016}-1\right)\)
Ta có: \(x^{2016}-1=x^{3.672}-1=\left(x^3\right)^{672}-1^{672}⋮\left(x^3-1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\)
mà \(x^{2016}\left(x^2+x+1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow x^{2017}+x^{2018}+1⋮\left(x^2+x+1\right)\)
Bài giải
\(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{2008}+\left(4z-3\right)^{2006}\le0\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\left|3x-5\right|\ge0\\\left(2y+5\right)^{2008}\ge0\\\left(4z-3\right)^{2006}\ge0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\) Chỉ xảy ra trường hợp : \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{2008}+\left(4z-3\right)^{2006}=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|3x-5\right|=0\\\left(2y+5\right)^{2008}=0\\\left(4z-3\right)^{2006}=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-5=0\\2y+5=0\\4z-3=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=5\\2y=-5\\4z=3\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=-\frac{5}{2}\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{ }x=\frac{5}{3}\text{ , }y=-\frac{5}{2}\text{ , }z=\frac{3}{4}\)
Lần 1 : 8000 : 20 000 . 100 = 40%
Lần 2 : 3200 : 8000 . 100 = 40%
bn ơi
8000 là 40%
3200 là 16%
CHÚC BN HỌC TỐT THẤY ĐÚNG K MIK NHA
1
-15<x<17
=>x\(\in\){-14;-13;-12;-11;..............;16}
=>Tổng của các số nguyên x là:(-14)+(-13)+(-12)+(-11)+(-10)+...................+16
=(-14)+14+(-13)+13+(-12)+12+.........+15+16
=0+0+0+0+0+0+0+0+0+0+0+0+0+0+31
=31
Vậy tổng của các số nguyên x thỏa mãn là 31
Chúc bn học tốt
Vì -15 < x < 17; x thuộc Z
Suy ra x thuộc {-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16}
Tổng các số nguyên x là : (-14) + (-13)+...+13+14+15+16=16+15+[(-14)+14]+[(-13)+13]+.....+[(-1)+1]+0=16+15+0+0+...0=31+0+0+...+0=31
\(\frac{2}{ab}-9=\frac{1}{c^2}\)\(\Rightarrow\frac{2}{ab}-\frac{1}{c^2}=9\)
Ta có: \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-\left(\frac{2}{ab}-\frac{1}{c^2}\right)=3^2-9\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}\right)^2+\left(\frac{1}{b}\right)^2+\left(\frac{1}{c}\right)^2+2.\frac{1}{a}.\frac{1}{b}+2.\frac{1}{b}.\frac{1}{c}+2.\frac{1}{c}.\frac{1}{a}-\frac{2}{ab}+\frac{1}{c^2}=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ac}-\frac{2}{ab}+\frac{1}{c^2}=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ac}+\frac{1}{c^2}=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a^2}+\frac{2}{ac}+\frac{1}{c^2}\right)+\left(\frac{1}{b^2}+\frac{2}{bc}+\frac{1}{c^2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)^2+\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{c}=0\\\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=\frac{-1}{c}\\\frac{1}{b}=\frac{-1}{c}\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{-1}{c}\)
Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\)\(\Rightarrow\frac{-1}{c}+\frac{-1}{c}+\frac{1}{c}=3\)\(\Rightarrow\frac{-1}{c}=3\)\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=3\)\(\Rightarrow c=-\frac{1}{3}\)và\(a=b=\frac{1}{3}\)
Lại có: \(P=\left(a+3b+c\right)^{2020}=\left(\frac{1}{3}+3.\frac{1}{3}+\frac{-1}{3}\right)^{2020}=1^{2020}=1\)