K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Hớp chất khí với H của R có CT là RH3

=> CT oxit cao nhất là R2O5

Có \(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16.5}.100\%=43.66\%=>M_R=31\left(P\right)\)

23 tháng 12 2021

a)

Na0 --> Na+ + 1e

O0 + 2e--> O2-

Do ion Na+ và O2- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

2Na+ + O2- --> Na2O

b)

Ca0 -->Ca2+ + 2e

N0 +3e--> N3-

Do ion Ca2+ và N3- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

3Ca2+ + 2N3- --> Ca3N2

c) 

Al0 --> Al3+ + 3e

F0 +1e--> F-

Do ion Al3+ và F- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

Al3+ + 3F- --> AlF3

d) 

K0 --> K+ + 1e

Cl0 +1e--> Cl-

Do ion K+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

K+ + Cl- --> KCl

23 tháng 12 2021

\(2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgCl_2+2NaOH\to Mg(OH)_2+2NaCl\)

Do đó: \(\begin{cases} X,Z:Mg\\ Y:MgO\\ T:MgCl_2\\ U:H_2\\ F:NaCl\\ V:Mg(OH)_2 \end{cases}\)

Ta có:

\(n_{Mg}=\dfrac{a}{24}\Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{a}{48}\\ \Rightarrow m_1=m_{MgO}=\dfrac{a}{48}.40=\dfrac{5a}{6}\\ n_{MgCl_2}=\dfrac{a}{48}\Rightarrow n_{Mg(OH)_2}=\dfrac{a}{48}\\ \Rightarrow m_2=m_{Mg(OH)_2}=\dfrac{a}{48}.58=\dfrac{29a}{24}\\ \Rightarrow \dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{5}{6}:\dfrac{29}{24}=\dfrac{20}{29}\)

23 tháng 12 2021

 

 

23 tháng 12 2021

1s22s22p63s23p64s23d2

1s22s22p63s23p64s23d6

1s22s22p63s23p64s23d8

23 tháng 12 2021

\(\overline{M}_O=\dfrac{16.99,76+17.0,039+18.0,201}{100}=16\left(g/mol\right)\)

23 tháng 12 2021

cíu e vs ạ:((