K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021
Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài 14 phút.  
7 tháng 5 2021

Tùy vào từng biểu đồ nhé!

Vd trong biểu đồ sau là 3p (2 -> 5)

Ở nhiệt độ nào nước đá bắt đầu nóng chảy,Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút

7 tháng 5 2021

TL: Vì nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể mà nhiệt độ cơ thể người bình thường chỉ từ 34oC đến 42oC

7 tháng 5 2021

D. Hơ nóng nắp chai

Vì kim loại dãn nở vì nhiệt :))

# chúc em học tốt

6 tháng 5 2021

\(F=P=mg=5\cdot10=50\left(N\right)\)

6 tháng 5 2021

giúp mình với mọi người

6 tháng 5 2021
Cho nước vào tù lạnh để cho nước đọng đặc ko bay hỏi duoc
6 tháng 5 2021

  lafd ưa

6 tháng 5 2021

Giảm: Vì các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi đun nóng chất rắn, lỏng khí thì chúng nở ra làm khối lượng riêng giảm.

6 tháng 5 2021

Khi đun nóng 1 lượng chất rắn, khối lượng riêng của nó tăng vì: khi đun nóng - thể tích chất rắn sẽ tăng nhưng khối lượng sẽ không thay đổi --> khối lượng riêng giảm

Chúc bạn học tốt!! ^^

6 tháng 5 2021

 Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

-Một li thủy tinh dày,khi cho nước sôi vào thì lớp vỏ bên trong sẽ chèn ép

-Khi đóng chai nước ngọt quá đầy, vào những lúc gặp nhiệt độ cao ( như khi trời nắng nóng chẳng hạn), nước ngọt trong chai nở ra, gặp nắp chai sẽ gây ra một lực lớn có thể làm bật nắp chai.

6 tháng 5 2021

VD ; lên mạng cha sẽ có nhé

 

6 tháng 5 2021

Việc cho hơi rượu đi qua một chiếc ống ngâm trong bình nước có tác dụng làm cho rượu ngưng tụ nhanh hơn

  
6 tháng 5 2021

– Các chất rắn đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Ví dụ 1:

Lý thuyết: Sự nở vì nhiệt của chất rắn | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án Ly Thuyet Su No Vi Nhiet Cua Chat Ran

Trước khi hơ nóng quả cầu, quả cầu lọt qua vòng kim loại.

Sau khi hơ nóng quả cầu, quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại.

Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả qua vòng kim loại, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.

Ví dụ 2:

Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.

– Có hai loại co (dãn) của chất rắn:

+ Sự nở dài: nở hoặc co lại theo chiều dài.

+ Sự nở khối: vật to lên hoặc bé đi theo thể tích.