K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

1.Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phảỉ chăm sóc hạt gieo: chống úng, chổng hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.

22 tháng 5 2021

nhìn đc ko ạ??

-Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:

+Song song

+Gân hình mạng

+Gân hình cung

có 2 kiểu lá :lá đơn và lá kép

-có 3 kiểu xếp lá

+ Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...

+Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.

+ Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào..

-cây hoa sen là lưỡng tính

Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:

Song songGân hình mạngGân hình cungcó 2 kiểu lá :lá đơn và lá képcó 3 kiểu xếp lá

- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...

- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.

- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào..

cây hoa sen là lưỡng tính

22 tháng 5 2021

em trl lại ạ 

 

Vì đường  bổ sung vào sữa chua là để giữ cho vk lactic tiếp tục phát triển.

Nếu sử dụng sữa cho có đường để làm thì vk sẽ sử dụng hết đường ở sữa chua sau đó mới tiến hành phân giải đường trong sữa.

→ Điều này làm kéo dàu thời gian pha tiềm phát, dẫn đến các vsv có hại phát triển gây hỏng sữa

22 tháng 5 2021

vì nếu  sử dụng nguyên liệu là sữa chua có đường  khi tiến hành làm sữa chua tại nhà đường sẽ làm cho sữa chua không lên men đc

22 tháng 5 2021

- Nấm mèo có khả sử dụng trực tiếp các sản phẩm trao đổi chất của cây để sinh trưởng và phát triển =>một loại nấm kí sinh.

- Nấm mèo còn có khả năng hoại sinh để tự tổng hợp ra enzyme để phân hủy xác, bã thực vật lấy vật chất và năng lượng cho quá trình sinh trưởng và phát triển của mình => một loại nấm hoại sinh.

Có thể xếp nấm mèo vào nhóm bán kí sinh

đúng 

22 tháng 5 2021

Nhóm nào sau đây toàn cây Một lá mầm :

A. Ngô, dâu tây, rau muống

B. Lúa mì, ngô, cau

C. Cam, dừa, mướp

D. cà chua, cải, cỏ lau

22 tháng 5 2021

Nhóm nào sau đây toàn cây Một lá mầm :

A. Ngô, dâu tây, rau muống

B. Lúa mì, ngô, cau

C. Cam, dừa, mướp

D. cà chua, cải, cỏ lau.

Câu 2  Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

- Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc

sách bài tập hay sgk vậy bn

21 tháng 5 2021

Em tham khảo:

Cách sơ cứu ban đầu khi bị rắn cắn:
Sau khi bị rắn độc cắn cần sơ cứu ngay, tiến hành trước khi vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện. Có thể người khác giúp đỡ hoặc do bản thân bệnh nhân tự làm.

3.1. Mục tiêu của sơ cứu:
• Loại bỏ bớt nọc độc và làm chậm sự dịch chuyển của nó từ vết cắn xâm nhập vào trong cơ thể.
• Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, ngăn chặn và xử trí sớm các biến chứng trước khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế.
• Vận chuyển bệnh nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến cơ sở y tế.
• Không gì hại thêm cho bệnh nhân.

3.2. Các bước sơ cứu nên làm:
• Trấn an người bệnh.
• Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp (vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào trong cơ thể nhanh hơn).
• Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn (vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề).
• Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển và một số giống rắn hổ mang thường), băng ép bất động để làm chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt.
- Dùng các băng chun giãn, băng vải hoặc tự tạo từ khăn, quần áo. Băng tương đối chặt nhưng không quá mức (còn sờ thấy động mạch đập). Bắt đầu băng từ ngón chân, tay đến hết toàn bộ chân, tay bị cắn. Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, miếng bìa cứng,...) cố định chân, tay bị cắn.
- Không băng ép khi rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm.
• Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
• Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.
• Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.…
• Chú ý: Bất cứ trường hợp nào bị rắn cắn, ngay cả khi xác định là rắn lành, đều cần xử trí và theo dõi tại bệnh viện như trường hợp rắn độc cắn, ít nhất trong 12 giờ đầu. Nếu trễ sau 24-48 giờ, kết quả điều trị rất kém hoặc không hiệu quả.

3.3. Không sử dụng các biện pháp sau:
• Garô: Garô là biện pháp làm tắc nghẽn hoàn toàn động mạch. Nó gây đau và rất nguy hiểm và không thể duy trì lâu (không quá 40 phút), chân tay rất dễ bị thiếu máu nguy hiểm. Nhiều trường hợp sau đó phải cắt cụt chân tay vì garô. Ngoài ra khi đến bệnh viện, bác sĩ tháo băng garo ra thì chất độc sẽ cùng lúc ùa về tim khiến bệnh nhân bị sốc, đe dọa tính mạng.
• Trích, rạch, trâm, chọc tại vùng vết cắn: các biện pháp này không có lợi ích, rõ ràng gây hại thêm cho bệnh nhân (tổn thương thêm mạch máu, dây thần kinh,...nhiễm trùng nặng thêm).
• Hút nọc độc: Không có lợi ích.
• Chườm đá (chườm lạnh): Đã được chứng minh là có thể gây hại.
• Sử dụng các loại thuốc dân gian, cổ truyền, chữa bằng mẹo: Không có ích lợi, khi đắp có thể gây nhiễm trùng, khi uống có thể gây hại cho nạn nhân.
• Cố gắng bắt hoặc giết rắn: Nếu rắn đã chết hoặc bắt được rắn phải đem cùng với bệnh nhân đến bệnh viện để nhận dạng.

4. Đề phòng rắn cắn
• Biết về loại rắn trong vùng, biết khu vực rắn thích sống hoặc ẩn nấp.
• Đi ủng, dày cao cổ và quần dài, đặc biệt khi đi trong đêm tối, đội thêm mũ rộng vành nếu đi trong rừng hoặc đi ở khu vực nhiều cây cỏ.
• Càng tránh xa rắn thì càng tốt, đầu rắn đã chết vẫn có thể cắn người. Không bắt rắn, đuổi hoặc dồn ép rắn trong khu vực khép kín.
• Không sống ở gần các nơi rắn thích cư trú hoặc thích đến như các đống gạch vụn, đống đỏ nát, đống rác, nơi nuôi các động vật của gia đình.
• Để tránh bị rắn biển cắn, người dân không nên bắt rắn ở trong lưới hoặc dây câu.
• Dùng đèn nếu ở trong bóng tối hoặc vào ban đêm.

 

Làm sao khi bị rắn cắn?

* Rắn không độc 

- Chỉ cần sơ cứu vết thương tránh nhiễm chùng xong đi đến trạm y tế gần nhất .

* Rắn độc 

- Trước hết ta không nên cử động quá nhiều khi rắn cắn xong và nó đã đi \(\rightarrow\) Tránh lọc độc lan ra cơ thể

- Sau đó ta dùng mảnh vải quấn chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết rắn cắn (về phía tim) để làm nọc đi về tim chậm và kết hợp với kêu cứu với mọi người để nhận được sự giúp đỡ.

- Nhờ mọi người đưa đến trạm y tế gần nhất để chữa trị kịp thời .

Tham khảo nha em !

- Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm là số lá mầm ở phôi .

undefined

tham khảo

- Đặc điểm chủ yếu để ta phân biệt lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm là số lá mầm ở phôi

 

undefined

 

21 tháng 5 2021

hình như là lá kép

 

21 tháng 5 2021

\(\rightarrow\)Gân hình cung