K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

Biên độ sóng A = 6 cm

Ta thấy từ gốc x = 0 đến vị trí x = 56 có 7 khoảng, từ đó xác định được độ dài mỗi khoảng là 8 cm. Bước sóng ứng với 8 khoảng nên λ=64cm .

16 tháng 7 2023

Ví dụ về sóng:

- Một ca sĩ đứng trên sân khấu hát, người ở dưới khán đài nghe thấy, đó là sự lan truyền của sóng âm.

- Một người đang đi xe máy buổi tối, bật đèn chiếu sáng, lập tức phía trước mặt được chiếu sáng, đó là sự lan truyền sóng ánh sáng.

- Ti vi sử dụng ăng ten để thu tín hiệu từ vệ tinh, đó là sự lan truyền sóng điện từ.

16 tháng 7 2023

Sóng được tạo ra do sự lan truyền dao động cơ học trong một môi trường vật chất.

Ở ngoài khơi, dưới tác dụng của gió (vị trí bắt đầu tạm gọi là nguồn sóng), các điểm lân cận nguồn sóng sẽ dao động lên xuống theo nhờ có lực liên kết giữa các phần tử sóng. Cứ như vậy sóng được truyền đi xa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Ta có:

$f=\frac{1}{2 \pi} \sqrt{\frac{k}{m}} \approx k =4 \pi^{2} f^{2} m = 4 \pi^{2}.29^{2}.0,0075 \approx 249Hz$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

$20km/h=\frac{50}{9}m/s$

Ta có thể thấy ô tô nảy lên với biên độ cực đại khi tốc độ của xe là 20 km/h và khoảng cách giữa các nếp gấp là 0,5 m. Khi đó chu kì: 

$T=\frac{s}{v}=\frac{\frac{0,5}{50}}{9}=0,09s$

mà $T=2 \pi \sqrt{\frac{m}{k}} \approx k=\frac{4 \pi(1465+110)}{0,09^2}=7,676.10^{6} (N/m)$

17 tháng 8 2023

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hoà:

A. Hệ có thế năng cực đại khi vật ở vị trí biên dương.

B. Vật có động năng cực đại khi ở vị trí cân bằng.

C. Hệ có cơ năng không đổi trong suốt quá trình dao động.

D. Hệ có thế năng bằng không khi vật ở vị trí biên âm

16 tháng 7 2023

Hệ có động năng cực đại tại VTCB, thế năng cực đại tại vị trí hai biên (biên âm và dương) và ngược lại.

17 tháng 8 2023

Dao động của vật sẽ tắt dần nhanh hơn nếu

A. giảm lực ma sát.

B. tăng lực cản của môi trường.

C. tăng ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.

D. đặt vật dao động trong môi trường chân không.

16 tháng 7 2023

B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Chu kì T = 100 ms = 0,1 s

b) Vận tốc có độ lớn cực đại: vmax = 3 m/s

c) Tần số góc: $\omega = \frac{2 \pi}{T} =\frac{2 \pi}{0.1} = 20 \pi (rad/s)$

Biên độ của dao động: $A=\frac{v_{max}}{\omega} =\frac{3}{20 \pi} \approx 0,048m$

Cơ năng của vật dao động: 

$W=W_{dmax}=\frac{1}{2}mv^{2}_{max}\frac{1}{2}.0,15.3^{2}=0,675J$

d) Tại thời điểm 100 ms vận tốc bằng 0 và đang đi theo chiều âm nên vật có vị trí tại biên dương.

Khi đó gia tốc: 

$a=-\omega ^{2}A=-(20 \pi)^{2}.0,048=-19,5 m/s^{2}$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\\ \Rightarrow g=\dfrac{4\pi^2\cdot l}{T^2}=1,6m/s^2\)