K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2022

a)

$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$

b)

Theo PTHH : 

$n_{CuO} = n_{Cu(OH)_2} = n_{CuSO_4} = \dfrac{300.40\%}{160} = 0,75(mol)$
$m_{CuO} = 0,75.80 = 60(gam)$

4 tháng 8 2022

a) \(m_{CuSO_4}=300.40\%=120\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{120}{160}=0,75\left(mol\right)\)

PTHH:

`CuSO_4 + 2NaOH -> Cu(OH)_2 + Na_2SO_4`

$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO +H_2O$

b) BTNT Cu: nCuO = nCuSO4 = 0,75 (mol)

=> mCuO = 0,75.80 = 60 (g)

4 tháng 8 2022

$n_{HCl} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
Theo PTHH , $n_{HCl} = n_{NaOH} = n_{NaCl} = 0,4(mol)$

$\Rightarrow V_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,4}{1,5} = \dfrac{4}{15}(lít)$

Sau phản ứng, $V_{dd} = \dfrac{4}{15} + 0,2 = \dfrac{7}{15}(lít)$
$\Rightarrow C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,4}{\dfrac{7}{15}} = 0,857M$

4 tháng 8 2022

????/???????

3 tháng 8 2022

Gọi CTHH của muối là $R(NO_3)_n$

TH1 : Nếu chất rắn thu được là kim loại

$R(NO_3)_n \xrightarrow{t^o} R + nNO_2 + \dfrac{n}{2}O_2$

Theo PTHH : $n_{R(NO_3)_n} = n_R$
$\Rightarrow \dfrac{41,125}{R + 62n} = \dfrac{17,5}{R}$

$\Rightarrow R = 107,92n$(loại)

TH2 : Nếu chất rắn thu được là oxit

$2R(NO_3)_n \xrightarrow{t^o} R_2O_n + 2nNO_2 + \dfrac{n}{2}O_2$

Theo PTHH : $n_{R(NO_3)_n} = 2n_{R_2O_n}$

$\Rightarrow \dfrac{41,125}{R + 62n} = \dfrac{17,5}{2R + 16n}.2$

$\Rightarrow R = 32n$

Với n = 2 thì R = 64(Cu)

Vậy muối cần tìm là $Cu(NO_3)_2$

$2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2$

$n_{NO_2} = 0,4375(mol); n_{O_2} = 0,109375(mol)$

Suy ra : $V_{khí} = 22,4.(0,4375 + 0,109375) = 12,25(lít)$

1 tháng 8 2022

Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng chất : 

- Kết tủa trắng : MgCl2

- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong KK : FeCl2

- Kết tủa nâu đỏ : FeCl3

- Kết tủa keo trắng , tan dần : AlCl3

28 tháng 7 2022

thu được 2,4g mol là sao bn ơi :) ?

28 tháng 7 2022

a)

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

- mẫu thử hóa xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$

Cho các mẫu thử còn vào dung dịch $HCl$ dư :

- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Mg$

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

- mẫu thử nào không tan là $SiO_2$

b)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào nước :

- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là K

$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$

- mẫu thử nào không tan là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$

Cho mẫu thử còn vào dung dịch HCl tới dư :

- mẫu thử nào tan tạo khí không màu là Mg

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là MgO

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

Ta có: \(n_{K_2O}=\dfrac{x}{94}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{KOH\left(thêm\right)}=\dfrac{x}{47}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KOH\left(thêm\right)}=\dfrac{56x}{47}\left(g\right)\)

Theo đề bài: \(\Sigma m_{KOH}=120\cdot51\%=61,2\left(g\right)\)

Ta lập được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{56x}{47}+12\%\cdot y=61,2\\x+y=120\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx43,68\\y\approx76,32\end{matrix}\right.\)

bạn xem lại số liệu nhé chứ số như kia xấu quá :((

24 tháng 7 2022

Gọi CTHH của oxit là R2On 

mdd sau phản ứng = 211,75 + 38,25 = 250 (g)

=> \(m_{R\left(OH\right)_n}=17,1\%.250=42,75\left(g\right)\)

=> \(n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{42,75}{M_R+17n}\left(mol\right)\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{38,25}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)

        \(\dfrac{38,25}{2M_R+16n}\)---------->\(\dfrac{38,25}{M_R+8n}\)

=> \(\dfrac{38,25}{M_R+8n}=\dfrac{42,75}{M_R+17n}\)

=> MR = 68,5n (g/mol)

n = 2 => MR = 68,5.2 = 137 (h/mol)

=> R là Ba

CTHH của oxit là BaO

Gọi công thức của oxit bazơ là R2Ox  

PTHH: \(R_2O_x+xH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_x\)

Ta có: \(m_{dd}=m_{Oxit}+m_{H_2O}=38,25+211,75=250\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{R\left(OH\right)_x}=250\cdot17,1\%=42,75\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{R\left(OH\right)_x}=2n_{R_2O_x}\) \(\Rightarrow2\cdot\dfrac{38,25}{2R+16x}=\dfrac{42,75}{R+17x}\)

Ta thấy với \(x=2\) thì \(R=137\)  (Bari)

    Vậy CTHH là BaO