K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

tk

Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.

15 tháng 12 2021

Về mặt khái niệm, đột biến gen là dạng đột biến xảy ra ở một hoặc nhiều cặp Nuclêôtit dẫn đến những thay đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của gen, từ đó tạo ra alen mới so với dạng alen ban đầu. Người ta cũng có thể gọi các alen mới được tạo ra là thể đột biến. Vậy dị nhân là gì?

Thể đột biến được hiểu là sinh vật mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Ví dụ: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, nhưng sau khi bị đột biến gen A quy định mắt đỏ sẽ hình thành gen A mắt trắng.

Vậy đột biến gen có di truyền không? Giống như đột biến nói chung, đột biến gen xảy ra đột ngột, không báo trước và có thể di truyền qua nhiều thế hệ.

Đột biến gen là gì và các dạng đột biến gen?

 Các dạng đột biến gen

Có ba dạng đột biến gen chính:

Mất một hoặc nhiều cặp nucleotide: Trình tự DNA hoặc RNA sẽ mất một hoặc nhiều nucleotide trong trình tự.Thêm một hoặc nhiều cặp nucleotit: sự thay đổi làm tăng một hoặc nhiều nucleotit trong trình tự.Thay thế một hoặc nhiều nucleotit: là sự thay thế một cặp nucleotit này thành một cặp nucleotit khác trên chuỗi ADN.
15 tháng 12 2021

tham khảo

 

a. Số Nu của gen là 

N=2L:3,4=2400N=2L:3,4=2400 NU 

Số chu kì xoắn là 

C=N:2=120C=N:2=120 chu kì 

Khối lượng gen là

M=N.300=720000M=N.300=720000 đvC

b, Số Nu của ADN là 

G=X=900G=X=900 mà A+G=1200A+G=1200 suy ra A=T=300A=T=300 

c. Thành phần % từng loại Nu trong ADN.

A=T=12,5A=T=12,5% , G=X=37,5G=X=37,5%

15 tháng 12 2021

Tham khảo

https://mtrend.vn/question/mot-phan-tu-adn-co-chieu-dai-0-408-um-micromet-a-tinh-so-chu-ki-oan-khoi-luong-cua-adn-b-tinh-so-826/

15 tháng 12 2021

tk

 

Bài 1:

a, Chiều dài của đoạn ADN:

2400 : 2 x 3,4 = 4080 Angstrong = 408nm

b, Số nu từng loại

A = T = 900 (đề bài cho)

Suy ra G = X = (2400 - 900 x 2) : 2 = 300.

c, Số liên kết H:

2A + 3G = 2 x 900 + 3 x 300 = 2700

Bài 2:

a, A = T = 360 suy ra G = X = (1800 - 360 x 2) : 2 = 540

b, Chiều dài của gen là: 1800 : 2 x 3,4 = 3060 Angstrong = 0,306 micromet

 

15 tháng 12 2021

sao chép ảnh tra trên mạng dc á

 

15 tháng 12 2021

Chiều dài của ADN là: 2400 : 2 x 3,4 = 4080 Angstrong

Số nucleotit mỗi loại của ADN:

A = T = 2400 x 30% = 720

G = X = (2400 - 720 x 2) : 2 = 480

 
15 tháng 12 2021

Thể 3 nhiễm: 2n+1=20+1=21

Thể tam bội: 3n=10.3=30

15 tháng 12 2021

4.

Cho quả đỏ thuần chủng lại phân tích

⇒ quả đỏ là tính trạng trội so với quả trắng

Quy ước:A: quả đỏa: quả trắng

⇒ Kiểu gen của quả đỏ thuần chủng: AA

Sơ đồ:

P (t/c):  AA    x     aa

G:         A             a

F1:               Aa (100% quả đỏ)

⇒ Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được toàn quả đỏ

15 tháng 12 2021

1.

Là cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen. Thể đồng hợp là cá thể mang 2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen. VD: AA, aa là các thể đồng hợp.

2.

Ở kì giữa

3. 

ADN có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ. Thông tin di truyền này chứa đựng dữ liệu về cấu trúc và đặc điểm của toàn bộ các loại protein có trong cơ thể sinh vật, do vậy sẽ góp phần quy định các tính trạng của sinh vật.

 

14 tháng 12 2021

* Giống nhau

- Đều là hình thức phân bào.

- Đều có một lần nhân đôi ADN.

- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...

- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.

- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.

- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.

* Khác nhau

Nguyên phân

Giảm phân

Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

Có một lần phân bào.

Có hai lần phân bào.

Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào.

Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào.

Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con.

Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con.

Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên.

Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa.

Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ.

Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa.

 
14 tháng 12 2021

TK

A.  Giống nhau

- Đều là hình thức phân bào.

- Đều có một lần nhân đôi ADN.

- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...

- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.

- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.

- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.

B. Khác nhau

Nguyên phân

Giảm phân

Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

Có một lần phân bào.

Có hai lần phân bào.

Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào.

Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào.

Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con.

Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con.

Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên.

Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa.

Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ.

Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa.

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Dưới đây là danh sách các bệnh di truyền thường gặp.Hội chứng Down. Nội dung [Ẩn mục lục] ...Hội chứng Klinefelter. Đây là một trong những hội chứng khá phổ biến của các bệnh di truyền thường gặp. ...Hội chứng Turner. ...Bệnh tim. ...Bệnh máu khó đông di truyền (Hemophilie A) ...Bệnh bạch tạng. ...Bệnh mù màu. ...Bệnh động kinh.
14 tháng 12 2021

Bệnh mù màu

Bệnh tan máu huyết Thalassemia

Hội chứng Down

Bệnh máu khó đông

Dị tật di truyền có túm lông ở tai và dính ngón 

Hội chứng Turner

Hội chứng Edwards

Bệnh tim

Hội chứng NST X dễ gãy

Bệnh đại tràng

14 tháng 12 2021

*Thường biến :

- Xảy ra đồng loạt, theo một hướng xác định.

- Chỉ làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền được.

- Do tác động trực tiếp từ điều kiện môi trường.

- Giúp sinh vật thích nghi, ít có ý nghĩa với tiến hóa và chọn giống.

- Có lợi cho sinh vật.

*Đột biến:

- xảy ra đột ngột, riêng lẻ, không xác định.

- Làm biến đổi kiểu gen nên di truyền được.

- Do tác động của các tác nhân vật lí, tác nhân hóa học gây nên.

- đột biến là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.

- Hầu hết có hại cho sinh vật, một số ít có lợi hoặc trung tính.

14 tháng 12 2021

Số nuclêôtit loại A của đoạn ADN là: 40%.2400 = 960 (nu)

 Số nuclêôtit loại G của đoạn ADN là: (2400 : 2) − 960 = 240 (nu).

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
15 tháng 12 2021

Số nu của gen là: 2400:40%= 6000 nu

a. G=X=2400 nu

A=T= 600 nu

b. Số liên kết hidro là: 2A+3G= 2x2400 + 3x600 = 6600 lk