K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

a,\(x\ge0,x\ne49\)

26 tháng 7 2018

Giup mình phần 3,4,5 của bài 2 với bài 4 nữa . Helpppp me !!

25 tháng 7 2018

Đề bài là Rút gọn biểu thức nha . Mình quên ghi ^^

25 tháng 7 2018

\(A=\sqrt{80}+\sqrt{45}+\sqrt{5}=\sqrt{16.5}+\sqrt{9.5}+\sqrt{5}\)

\(=4\sqrt{5}+3\sqrt{5}+\sqrt{5}=8\sqrt{5}\)

\(B=\frac{5}{\sqrt{10}}+3,5\sqrt{40}=\sqrt{\frac{25}{10}}+3,5\sqrt{16.2,5}\)

\(=\sqrt{2,5}+3,5.4\sqrt{2,5}=15\sqrt{2,5}\)

\(C=\frac{1}{\sqrt{3}-2}+\frac{\sqrt{300}}{10}-\sqrt{12}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+2}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}+\frac{\sqrt{100.3}}{10}-\sqrt{4.3}\)

\(=-\sqrt{3}-2+\sqrt{3}-2\sqrt{3}=-2\sqrt{3}-2\)

\(D=4\sqrt{x}+2\sqrt{x^2}-\sqrt{16x}=4\sqrt{x}+2x-4\sqrt{x}=2x\) ( do \(x\ge0\))

\(F=\frac{a-2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}=\frac{\sqrt{a}.\left(\sqrt{a}-2\right)}{\sqrt{a}-2}=\sqrt{a}\)

mk chỉnh đề

\(E=\sqrt{25x+25}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}\)

\(=\sqrt{25\left(x+1\right)}-\sqrt{9\left(x+1\right)}+\sqrt{4\left(x+1\right)}\)

\(=5\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=4\sqrt{x+1}\)

\(G=\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}-\frac{2}{\sqrt{5}-\sqrt{7}}=\frac{2\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}-\frac{2\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}\right)}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{5}-\sqrt{7}=\sqrt{3}-\sqrt{7}\)

25 tháng 7 2018

Lập phương cả hai vế ta được 

\(a^3=4-3a\)

\(\Rightarrow a^3+3a\Leftrightarrow4-3a+3a=4\left(đpcm\right)\)

28 tháng 6 2024

`A^2=B^2`

 

`<=>A=+-B`

 

Giải thích các bước giải:

 

`x^2/(x+2)^2=3x^2-6x-3`

 

`<=>x^2/(x+2)^2-2.x/(x+2).(x+2)+(x+2)^2=3x^2-6x-3+x^2+4x+4-2x`

 

`<=>(x/(x+2)-x-2)^2=4x^2-4x+1`

 

`<=>(x/(x+2)-x-2)^2=(2x-1)^2`

 

`+)x/(x+2)-(x+2)=2x-1`

 

`<=>x-(x+2)^2=(2x-1)(x+2)`

 

`<=>x-x^2-4x-4=2x^2+3x-2`

 

`<=>3x^2+6x+2=0`

 

`<=>x^2+2x+2/3=0`

 

`<=>(x+1)^2=1/3`

 

`<=>x=(+-\sqrt{3}-3)/3`

 

Hoàn toàn tương tự như trên ta có phương trình:

 

`x^2-6=0`

 

`<=>x=+-\sqrt{6}`

 

Vậy phương trình có tập nghiệm `S={(\sqrt{3}-3)/3,(-\sqrt{3}-3)/3,\sqrt{6},-\sqrt{6}}`