K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2023

Ta có: P + N + E = 40

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 40 ⇒ N = 40 - 2P 

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) 

\(\Rightarrow1\le\dfrac{40-2P}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow11,42\le P\le13,33\)

Với P = E = 12 ⇒ N = 16 (loại)

Với P = E = 13 ⇒ N = 14 (tm) → Kí hiệu: \(^{27}_{13}Al\)

10 tháng 9 2023

Đề thiếu dữ kiện bạn ơi

10 tháng 9 2023

dd a là gì vậy bn

10 tháng 9 2023

\(A=2Z+N\\ Z=\dfrac{A-N}{2}\)

10 tháng 9 2023

\(K:potassium\\ O_2:Oxygen\\ H_2:Hydrogen\\ O_3:Ozone\\ N_2:Nitrogen\\ I_2:iodine\\ Cl_2:Chlorine\\ Na:Sodium\\ Mg:Magnesium\\ Fe:Iron\)

 

\(\dfrac{m_{proton}}{m_{electron}}\simeq1840\)

=>Khối lượng electron không đáng kể so với khối lượng proton và nơ trôn

=>Khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân

10 tháng 9 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{2,6}{65}=0,04\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

a) Sửa đề : tính khối lượng ZnCl2 thu được

Theo Pt : \(n_{Zn}=n_{ZnCl2}=n_{H2}=0,04\left(mol\right)\)

 \(\Rightarrow m_{ZnCl2}=0,04.136=5,44\left(g\right)\)

b) Theo Pt : \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2.0,04=0,08\left(mol\right)\)\

\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,08}{0,2}=0,4\left(M\right)\)

c) \(V_{H2\left(dktc\right)}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 9 2023

thank bạn nhiều ạ hihi

10 tháng 9 2023

\(m_{H2SO4}=14,7\left(g\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

      0,1         0,15                               0,15

a) \(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b) \(V_{H2\left(dkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 9 2023

\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{m_{ct}}{73,5}\cdot100\%=20\%\\ =>m_{H_2SO_4}=14,7\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH;2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

tỉ lệ          2    :      3          :       1             :  3

n(mol)    0,1<----0,15--------->0,05--------->0,15

`n_(Al)=n*M=0,1*27=2,7(g)`

\(V_{H_2\left(dkc\right)}=n\cdot22,4=0,15\cdot24,79=3,7185\left(l\right)\)

10 tháng 9 2023

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

       0,2        0,3                   0,1         0,3

a) \(m_{muối}=m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

b) \(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c)\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 9 2023

2 Al + 3 H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3 H2
0,2  :     0,3           :        0,1          :   0,3     (mol)
nAl= \(\dfrac{5,4}{27}\approx0,2\) (mol)
a) mAl2(SO4)3 = 0,1.342 = 34,2 (g)
b) VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (lít)
c) VH2SO4 = \(\dfrac{0,3}{3}=0,1\) (lít)

 

10 tháng 9 2023

Để phân biệt 3 bình mất nhãn chứa dung dịch các hợp chất như vậy, ta có thể sử dụng chỉ một muối và một axit để thực hiện các phản ứng hóa học.

Đầu tiên, ta cần xác định muối và axit phù hợp để phân biệt các bình này. Trong trường hợp này, ta có thể sử dụng muối natri cacbonat (Na2CO3) và axit axetic (CH3COOH).

Bước tiếp theo là thực hiện các phản ứng để phân biệt các bình:

Bình A (K2CO3 + K2SO4): Thêm axit axetic vào dung dịch trong bình A. Nếu có khí CO2 thoát ra, tức là có sự phản ứng giữa muối cacbonat và axit axetic, chỉ xảy ra trong bình A.

Bình B (KHCO3 + K2CO3): Thêm axit axetic vào dung dịch trong bình B. Nếu có khí CO2 thoát ra, tức là có sự phản ứng giữa muối bicarbonat và axit axetic, chỉ xảy ra trong bình B.

Bình C (KHCO3 + K2SO4): Thêm axit axetic vào dung dịch trong bình C. Nếu không có khí CO2 thoát ra, tức là không có phản ứng xảy ra, chỉ xảy ra trong bình C.

Dựa trên các kết quả của các phản ứng trên, ta có thể phân biệt được bình A, bình B và bình C.