K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 1. Có ba ông vua và 9 bà hoàng hậu ,có 10 cái ghế . Hỏi làm sao để 9 bà hoàng hậu và ba ông vua ngồi đủ chỗ mà không cần thêm ghế 2. Một bà cụ đi mua mèo về , đến chợ , bà nhìn thấy một cái bàn tròn . Hỏi tại sao bà lại đi chỗ khác ? 3. Một bà ngồi ở quán , bà đọc tờ báo không cong . Hỏi bà ăn cái gì ? 4.Một bà đi chợ , bà chợt thấy chuối đỏ , hỏi tại sao bà lại chạy về...
Đọc tiếp

 1. Có ba ông vua và 9 bà hoàng hậu ,có 10 cái ghế . Hỏi làm sao để 9 bà hoàng hậu và ba ông vua ngồi đủ chỗ mà không cần thêm ghế 

2. Một bà cụ đi mua mèo về , đến chợ , bà nhìn thấy một cái bàn tròn . Hỏi tại sao bà lại đi chỗ khác ? 

3. Một bà ngồi ở quán , bà đọc tờ báo không cong . Hỏi bà ăn cái gì ? 

4.Một bà đi chợ , bà chợt thấy chuối đỏ , hỏi tại sao bà lại chạy về ? 

5. Nếu bạn cho tôi ăn thì tôi sống , nếu bạn cho tôi uongs nhiều nước thì tôi chết , hỏi tôi là gì ?   

6. A gọi B bằng ông , B gọi C bằng chú , C gọi D là cô , D gọi E là cháu , Hỏi E gọi F bằng j ?                  

      Mk sẽ nói đáp án khi mn ko trả lời dc tất cả câu hỏi trên nha bạn nào đồng ý nhớ để lại số 5 nha

        ..............................................................................................................................................................................

       ...................................................................................................................................................................................

     ....................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

9

1. 3 ko phải là số 3 mà là ba của ông vua nên chỉ có 1 ông vua và 9 bà hoàng hậu suy ra 1+9=10 nên mỗi người ngồi 1 chiếc ghế

2. Bàn tròn là bàn không méo, bàn không méo là mèo không có

3. Báo thẳng là báo không cong, báo không cong là bóng không cao, bóng không cao là bóng lùn, bóng lùn là bún lòng

4. Chuối đỏ là chó đuổi 

5. Ngọn lửa vì nếu đổ nước vào lửa thì lửa sẽ tắt, cho thêm củi hoặc giấy thì sẽ cháy lâu hơn 

6. Bằng mồm

28 tháng 9 2020

câu 1 : ba ông vua không phải 3 người mà là ba của ông vua . Nên 1 + 9 = 10

câu 2 : bàn tròn là bàn không méo và là mèo không bán

câu 3 : báo thẳng là báo không cong  > bóng không cao > bóng lùn > bún lòng

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏiCHIẾC VÕNG CỦA BỐ (Phan Thế Cải)Hôm ở chiến trường vềBố cho em chiếc võngVõng xanh màu lá câyDập dình như cánh sóngEm nằm trên chiếc võngÊm như tay bố nângĐung đưa chiếc võng kểChuyện đêm bố vượt rừngEm thấy cả trời saoXuyên qua từng kẻ láEm thấy cơn mưa ràoƯớt tiếng cười của bốTrăng treo ngoài cửa sổCó phải trăng Trường SơnVõng mang hơi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi

CHIẾC VÕNG CỦA BỐ (Phan Thế Cải)

Hôm ở chiến trường về

Bố cho em chiếc võng

Võng xanh màu lá cây

Dập dình như cánh sóng

Em nằm trên chiếc võng

Êm như tay bố nâng

Đung đưa chiếc võng kể

Chuyện đêm bố vượt rừng

Em thấy cả trời sao

Xuyên qua từng kẻ lá

Em thấy cơn mưa rào

Ướt tiếng cười của bố

Trăng treo ngoài cửa sổ

Có phải trăng Trường Sơn

Võng mang hơi ấm bố

Ru đời em lớn khôn.

1. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản.

2. Xác định phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của văn bản.

3. Xác định 02 biện pháp tu từ trong đoạn văn bản trên và nêu hiệu quả của các biện pháp tu từ đó.

4. Cho biết ý nghĩa của hình ảnh “trăng Trường Sơn” trong câu thơ “có phải trăng Trường Sơn”?

5. Em hiểu câu thơ “Võng mang hơi ấm bố/Ru đời em lớn khôn” như thế nào?

5
29 tháng 9 2020

1, TỰ SỰ 

29 tháng 9 2020

tự sự nha

Trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê", tâm trạng của nhân vật Thành sau khi dẫn Thủy ra khỏi trường học đã được miêu tả vô cùng chi tiết, chân thực. Thật vậy, tâm trạng của Thành được miêu tả bằng cụm từ "kinh ngạc". Chỉ bằng một câu văn đó, ta đã thấy được sự đau lòng của Thành trong cuộc chia tay với em gái mình. Cậu thấy cảnh vật vẫn như xưa, vẫn chẳng có gì thay đổi. Thế nhưng, cậu với em thì lại phải chia ly, gia đình thì tan vỡ. Đó là cả một tai họa và cú sốc tinh thần với những đứa trẻ như Thành và Thủy. Ẩn sâu trong cậu là sự đau lòng tột cùng. Từ đó, người đọc thực sự thấy đau lòng cho những đứa trẻ ở những gia đình có bố mẹ chia tay như vậy

mong bạn tích cho mk 

- Nhân vật chính : Lang Liêu

-> Vì  Lang liêu luôn được nhắc đến ở diễn biến của truyện , từ đầu cho tới cuối  .

- Nhân vật phụ : Hùng Vương , các lang khác và các quan trong triều

->  Vì chỉ được nói qua

28 tháng 9 2020

Nhân vật chính : Lang Liêu, vua

Nhân vật phụ : các lang khác, Thần 

Mình nghĩ vậy, nếu sai thì mong bạn thông cảm nhé !

28 tháng 9 2020
  •  Chân cứng đá mềm
  •  Vô thưởng vô phạt
  •  Có đi có lại
  •  Bên trọng bên khinh
  •  Gần nhà xa ngõ
  •  Buổi đực buổi cái
  •  Mắt nhắm mắt mở
  •   Bước thấp bước cao
  •  Chạy sấp chạy ngửa
  •  Chân ướt chân ráo
28 tháng 9 2020

Nước chảy/ phạt/ lại/ ko bt/ xa ngõ/ đực/ mở/ cao/ ráo

a) Chị em như chuối nhiều tàu Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhiều lời .      

b) Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.                    

  c) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối

- Từ trái nghĩa mình in đậm ~

28 tháng 9 2020

a) Chị em như chuối nhiều tàu

Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhiều lời .

b) Số cô chẳng giàu thì nghèo

Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.                                                              

c) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Câu 1:

“Ngó lên nuộc lạt mái nhà

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu”

Tình cảm của con cháu với ông bà của mình đó là một tình cảm huyết thống, thể hiện công lao to lớn của ông bà khi xây dựng gia đình. Cụm từ “ Ngó lên” ý nói trông lên thể hiện sự tôn kính của con cháu với ông bà. Hình ảnh cụ thể thể hiện sự gắn kết, kết nối tình cảm đó một cách bền chặt gắn bó nhất qua cụm từ “ Nuộc lạt mái nhà”. Tình cảm thật sâu đậm qua cặp quan hệ từ “ bao nhiêu- bấy nhiêu” gợi nỗi nhớ da diết của con cháu .Qua câu ca dao, nhắc nhở con cháu, dù đi đâu làm gì cũng nên nhớ về ông bà, cha mẹ, huyết thống của gia đình. Luôn biết ơn họ.

Câu 2: 

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”

tình cảm anh em trong gia đình là tình cảm không bao giờ có thể tách rời, mất đi được. Vì họ cùng một mẹ sinh ra, cùng được cha mẹ nuôi dưỡng, dạy dỗ từ khi còn cất tiếng khóc oe oe cho đến khi trưởng thành và mãi về sau. Vậy nên, tình cảm đó được diễn tả một cạnh cụ thể . Lời khẳng định anh em không phải người xa lạ gì. Bởi cùng chung máu thịt. Nhưng chữ “cùng, chung, một” để diễn tả anh em là hai mà như là một, cùng một cha mẹ, cùng chung sống trong một gia đình, được cha mẹ nuôi dưỡng. Sử dụng hình ảnh tay, chân là những bộ phận rất quan trọng, luôn gắn liền với cơ thể, có quan hệ mật thiết với nhau để nói đến sự bền chặt của tình cảm anh em trong một gia đình. Lấy tay, chân để so sánh ví với tình anh em để thể hiện tình cảm anh em trong gia đình gắn bó thân thiết như chân với tay, không thể xa rời phải biết nương tựa nhau. Bài ca dao cũng nhắc nhở anh em trong gia đình phải hòa thuận để cha mẹ vui lòng, biết thương yêu, đùm bọc nhau “ Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”