có nhà ngiêm cứu nhận định nguyên hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng .nên hiểu như thế nào về nhận định nó ? Qua đoạn trích trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận định trên. giải hộ mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có :
Câu chủ đề của đoạn văn thì ns đến các n. dung là di tích lịch và danh lam thắng nhưng các câu sau chỉ đề cập đến di tích lịch sử mà 0 nói đến danh lam thắng cảnh.
– Sửa : Nước ta có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Hà Nội có lăng Bác Hồ, có chùa Một Cột. Ở Huế có lăng tẩm của các vua chúa nhà Nguyễn. Ở thành phố Hồ Chí Minh có bến cảng Nhà Rồng nơi Bác Hồ rời nước ra đi tìm đường cứu nước. Ở Quảng Ninh, quần thể Vịnh Hạ Long được công nhận là một trong bảy kì quan thiên nhiên, thế giới. Thời gian gần đây, Tràng An – Ninh Bình là một danh lam thắng cảnh được rất nhiều khách du lịch quan tâm.
-Từ "đầu" trong khổ thứ nhất nhấn mạnh sự tâm đầu ý hợp của những con người cùng chung lí tưởng
-Từ "đầu" trong khổ thơ thứ 3: + Câu thơ là hình ảnh thực. Tả hình ảnh vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Trong những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với người lính như một người bạn
+ Đây còn là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: súng là tượng trưng cho chiến sĩ, chiến tranh mà trăng là sự tượng trưng cho thi sĩ, hòa bình. Hình ảnh "đầu súng trang treo" đã trở thành biểu tượng đẹp, thể hiện lên tâm hồn lạc quan, yêu đời của những người lính dù là đang ở trong hoàn cảnh chiến đâu hết sức khó khăn
Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam,tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm,ngọt ngào trong ca dao,dân ca.Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ,tình cảm vợ chồng,...còn có nhiều bài nói về tình cảm anh em trong gia đình.Câu ca dao dưới đây nói về đạo lý làm người:
"Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy."
Trong ca dao dân ca,lối so sánh ví von được sử dụng khá phổ biến."Chân" và "tay" là những bộ phận trên cơ thể con người không thể thiếu được,không thể tách rời nhau.Thiếu chân hay tay mọi cử chỉ hành động của con người bị hạn chế.Chân với tay phối hợp với các bộ phận khác tạo nên sự hoàn chỉnh cho vẻ đẹp con người kể cả hình thể lẫn tinh thần.Cách nói so sánh rất hay,lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng,lấy chân tay để nói tình cảm thân thiết gắn bó giữa anh em trong gia đình,dòng họ.Anh em cùng được sinh trong một gia đình,cùng chung bác mẹ và được nuôi dưỡng trong một tổ ấm.Anh em đâu phải người gì xa lạ,đều sống và lớn lên tình cảm gắn bó ruột thịt,họ cùng chung huyết hệ,bên nhau từ thưở ấu thơ đến lúc về nhà.Từ mối quan hệ gia đình,nhân còn nói tới nghĩa vụ của anh em đối với nhau,đó là phải hòa thuận,giúp đỡ và yêu thương nhau.
Xác định ý ko thống nhất với chủ đề: Miêu tả quang cảnh Hội khỏe Phù Đỏng ở trường:
a, Cổng trường tươi lên vì cờ, khẩu hiệu
b, Sân trường chật chội đông đúc hơn
c, Lớp 7A đang tranh luận về giải nhất bóng bàn
d, Hấp dẫn nhất là phần đồng diễn thể dục nhịp điệu, võ thuật
e, Lễ đài được trang trí rực rỡ
g, Bầu trời trong xanh, nắng vàng hoe.
- Phân vân giữa g và c . Nhưng đọc kĩ lại thì chọn g ~
- Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.
- Gióng mang nhiều nguồn sức mạnh:
- Thần linh (vết chân)
- Cộng đồng (nuôi cơm)
- Vũ khí bằng sắt (thành tựu kỹ thuật)
- Thiên nhiên, đất nước (tre làng)
- Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường song là biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Thể hiện quan niệm và ước mơ cùa nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, truyền thuyết cũng nói lên sức mạnh tiềm tàng, ấn sâu bên trong những con người kì dị.
- Đoạn văn:
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
- Sự thật lịch sử: Trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiên để đánh giặc.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-hay-viet-doan-van-neu-y-nghia-cua-hinh-tuong-thanh-giong-trong-truyen-thuyet-cung-ten-cua-nguoi-viet-nam-dong-thoi-cho-biet-su-that-lich-su-duoc-phan-anh-trong-tac-pham-la-gi-c33a2164.html#ixzz6YJAZuiVt
*Bé Hồng được đặt vào 2 tình huống: Cuộc trò chuyện với bà cô và cuộc gặp gỡ với người mẹ dấu yêu.
*Giống nhau:
- Nhớ nhung,tin tưởng,yêu thương mẹ.
- Bỏ ngoài tai những lời lẽ cay độc của bà cô.
*Khác nhau:
- Khi trò chuyện với bà cô:
+ Tâm trạng: đau đớn xen lẫn tủi cực và buồn bã.
+ Tình cảm: căm tức những hủ tục thành kiến khi nghe về chuyện của mẹ từ miệng bà cô.
- Khi gặp lại mẹ:
+ Tâm trạng: vui sướng,mừng rỡ,hạnh phúc,sau bao năm mới được gặp lại mẹ.
+ Tình cảm: tin yêu mẹ nhiều hơn.
cây lâu năm: cây đa,cây sấu,cây nhãn,...
cây 1 năm: cây lạc,cây ngô,...
VD: Cây một năm (Cây nhất niên): là cây chỉ có vòng đời 1 năm. Ví dụ: cây mướp , cây cải , cây lúa , cây ngô , cây chuối ...
- Cây lâu năm (Cây đa niên): là cây có vòng đời rất nhiều năm. Ví dụ: cây bồ đề,cây mít,cây xoài...( nói chung là các loại cây ăn quả đều là cây lâu năm ), cây đa,cây phượng, cây bàng
Học tốt!!!