Tìm x biết :
a) (2x+1):(5-\(\frac{3}{2}\))=\(\frac{x-2}{-7}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thu gọn biểu thức .........(cái j zợ)................
a) Xét tam giác DEH và tam giác DFH ta có:
DE = DF ( tam giác DEF cân tại D )
DEH = DFH ( tam giác DEF cân tại D )
EH = EF ( H là trung điểm của EF )
=> tam giác DEH = tam giác DFH ( c.g.c) (dpcm)
=> DHE=DHF(hai góc tương ứng)
Mà DHE+DHF=180 độ =>DHE=DHF=180 độ / 2 = 90 độ ( góc vuông ) hay DH vuông góc với EF ( dpcm )
b) Xét tam giác MEH và tam giac NFH ta có:
EH=FH(theo a)
MEH=NFH(theo a)
=> tam giác MEH = tam giác NFH ( ch-gn)
=> HM=HN ( 2 cạnh tương ứng ) hay tam giác HMN cân tại H ( dpcm )
c) Ta có : +) DM+ME=DE =>DM=DE-ME
+) DN+NF=DF => DN=DF-NF
Mà DE=DF(theo a) ; ME=NF( theo b tam giác MEH=tam giác NFH)
=>DM=DN => tam giác DMN cân tại D
Xét tam giac cân DMN ta có:
DMN=DNM=180-MDN/2 (*)
Xét tam giác cân DEF ta có:
DEF=DFE =180-MDN/2 (*)
Từ (*) và (*) Suy ra góc DMN = góc DEF
Mà DMN và DEF ở vị trí đồng vị
=> MN//EF (dpcm)
d) Xét tam giác DEK và tam giác DFK ta có:
DK là cạnh chung
DE=DF(theo a)
=> tam giác DEK= tam giác DFK(ch-cgv)
=>DKE=DKF(2 góc tương ứng)
=>DK là tia phân giác của góc EDF (1)
Theo a tam giac DEH= tam giac DFH(c.g.c)
=>EDH=FDH(2 góc tương ứng)
=>DH là tia phân giác của góc EDF (2)
Từ (1) và (2) Suy ra D,H,K thẳng hàng (dpcm)
a) Xét tam giác AHK có AH=AK nên tam giác này là tam giác cân. Suy ra:
\(\widehat{H}=\widehat{K}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(1)
Xét tam giác ABC cân tại A(gt). Suy ra:
\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2), suy ra \(\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{H}=\widehat{K}\)Mà các góc này ở vị trí so le trong nên HK//BC
b) Xét tam giác IBH và tam giác ICH có:
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân)
IB=IC(I là trung điểm của BC)
HB=KC(do tam giác ABC cân, AH=AK(gt))
Suy ra \(\Delta IBH=\Delta ICH\left(c.g.c\right)\)
c)Xét tam giác ABC cân. Vì Ai là đường trung tuyến nên cũng là đường phân giác của \(\widehat{A}\). Xét tam giác AIH và tam giác AIK có:
AI: chung
\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)(AI là đường phân giác)
HA=AK(gt)
Suy ra \(\Delta HAI=\Delta KAI\left(c.g.c\right)\)
B A C I H K Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa
a) +) Xét \(\Delta\) AHK có AH = AK ( gt)
=> \(\Delta\) AHK cân tại A
=> \(\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1) ( tính chất tam giác cân )
+) Xét \(\Delta\)ABC cân tại A
=> (2) ( tính chất tam giác cân)
và AB = AC
Từ (1) và (2) => \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> HK // BC
b) Ta có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AH=AK\end{cases}}\) ( gt + cmt)
\(\Rightarrow AB-AH=AC-AK\)
\(\Rightarrow HB=KC\)
+) Xét \(\Delta\)IBH và \(\Delta\)ICK có
IB = IC ( do I là trung điểm của AC )
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( cmt)
BH = CK ( cmt)
=> \(\Delta\)IBH = \(\Delta\)ICK (c-g-c)
c) +) Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)AIC có
AI : cạnh chung
AB = AC ( cmt)
IB = IC ( do I là trung điểm của AC )
=> \(\Delta\)AIB = \(\Delta\)AIC (c-c-c )
=> \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\) ( 2 góc tương ứng )
+) Xét \(\Delta\)AIH và \(\Delta\)AIK có
AI : cạnh chung
\(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\) ( cmt)
AH = AK ( gt)
=> \(\Delta\)AIH = \(\Delta\)AIK (c-g-c)
~~~ Học tốt
Takiagawa Miu_
\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{27}=\frac{z^3}{64}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{3}\right)^3=\left(\frac{z}{4}\right)^3\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\)
\(\Rightarrow x=2k;y=3k;z=4k\)
\(x^2-yz+z^2=72\)
\(\Rightarrow4k^2-12k^2+16k^2=72\)
\(\Rightarrow8k^2=72\)
\(\Rightarrow k^2=9\)
\(\Rightarrow k=3;k=-3\)
Đến đây bạn thay k vào là OK nhé !!!!!
Tham khảo link này : https://olm.vn/hoi-dap/detail/246132528674.html
A B C H N
a + b,
xét ΔAHB và ΔAHC có : AH chung
AB = AC do ΔABC cân tại A (gt)
^BAH = ^CAH do AH là pg của ^BAC (gt)
=> ΔAHB = ΔAHC (c-g-c)
=> HB = HC mà H nằm giưa B và C
=> H là trung điểm của BC (định nghĩa)
ΔAHB = ΔAHC => ^AHB = ^AHC
mà ^AHB + ^AHC = 180
=> ^AHB = 90
=> AH ⊥ BC (Định nghĩa)
c, ^BAH = ^CAH (Câu a)
^BAH + ^BAN = 180 (kb)
^CAH + ^CAN = 180 (kb)
=> ^BAN = ^CAN
xét Δ BAN và ΔBAN có : AN chung
AB = AC (Câu a)
=> ΔBAN = ΔCAN (c-g-c)
=> NB = NC (định nghĩa)
=> ΔNBC cân tại N (định nghĩa)
A B C H N
Vì \(\Delta ABC\)cân tại A
=> ^B=^C ( t/c tam giác cân)
=> AB = AC (t/c tam giác cân)
xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)
^BAH = ^CAH ( gt)
AB=AC (cmt)
^B=^C ( cmt)
=> \(\Delta ABH\)=\(\Delta ACH\)(cgc)
=> BH = CH ( 2 c tứ)
=> H- trung điểm BC
b)vì \(\Delta ABH\)=\(\Delta ACH\)
=>^AHB=^AHC( 2 g tứ)
mà ^AHB+^AHC=180o(kb)
=> ^AHB=^AHC=90o
=> \(AH\perp BC\)
c)^BAH=^CAH(gt)
^BAH+^NAB=180o(kb)
^CAH+^NAC=180o(kb)
=> ^NAB=^NAC
xét \(\Delta NBA\)và\(\Delta NBC\)
AB=AC( cmt)
^NAB=^NAC(cmt)
AN-cạnh chung
=>\(\Delta NBA\)=\(\Delta NBC\)
=>NB=NC ( 2 c tứ)
=> \(\Delta NBC\)cân tại N
Từ phương trình, ta có:
\(\left(2x+1\right):\frac{7}{2}=\frac{x-2}{-7}\)
\(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}=\frac{x-2}{-7}\)
\(\frac{4x+2}{7}=\frac{x-2}{-7}\)
\(\frac{-4x-2}{-7}=\frac{x-2}{-7}\)
<=> -4x-2=x-2
<=>-4x-2-x+2=0
<=>-5x=0
<=>x=0
Vậy x=0