K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1

DE = 34 gì hả bạn?

7 tháng 1

bạn viết đầy đủ đề bài vào nhé

7 tháng 1

\(48=3.2^4;84=2^2.3.7;120=2^3.3.5\\ \RightarrowƯCLN\left(48;84;120\right)=2^2.3=12\\ \RightarrowƯC\left(48;84;120\right)=Ư\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Cảm ơn

7 tháng 1

Đổi 13 tấn 5 tạ = 135 tạ

Xe thứ nhất chở được: (135+5):2=70(tạ thóc)

Xe thứ hai chở được: 70-5= 65 (tạ thóc)

Đ.số:....

7 tháng 1

hết cứu

 

NV
7 tháng 1

Bài này ko xuất hiện số 0 nên tính toán nhẹ được 1 nửa

Lập được \(P_5^3=60\) số

Do vai trò của các chữ số là như nhau, nên số lần xuất hiện của mỗi chữ số ở mỗi hàng (trăm, chục, đơn vị) là như nhau. Có 60 số và 5 chữ số, vì thế, ở mỗi hàng mỗi chữ số sẽ xuất hiện \(60:5=12\) lần (ví dụ như số 2 sẽ xuất hiện ở hàng đơn vị tổng cộng 12 lần, ở hàng trăm cũng 12 lần...)

Do đó tổng giá trị các chữ số ở hàng đơn vị là:

 \(12.1+12.2+12.3+12.4+12.6=12\left(1+2+3+4+6\right)=192\)

Ở hàng chục, giá trị của 1 chữ số gấp 10 lần hàng đơn vị (ví dụ số 32 thì số 2 chỉ có giá trị là 2, nhưng ở số 23 thì số 2 có giá trị là 20), do đó, tổng giá trị các chữ số ở hàng chục là:

\(10.\left(12.1+12.2+12.3+12.4+12.6\right)=10.12\left(1+2+3+4+6\right)\)

Tương tự, tổng giá trị ở hàng trăm là: 

\(100.12.\left(1+2+3+4+6\right)\)

Tổng các chữ số lập được là:

\(\left(1+10+100\right).12.\left(1+2+3+4+6\right)=21312\)

Tổng quát: cho n chữ số 1,2,... (ko xuất hiện chữ số 0), lập các số tự nhiên có m<n chữ số khác nhau, vậy tổng lập được là:

\(\underbrace{11...1}_{\text{m chữ số 1}}\times\dfrac{P_n^m}{n}\times(1+2+...)\)

7 tháng 1

\(a,\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{2}{7}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{7}\\ ---\\ b,x.\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\\ x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\\ ---\\ c,x:\dfrac{8}{13}=\dfrac{13}{7}\\x=\dfrac{13}{7}.\dfrac{8}{13}=\dfrac{8}{7}\\ ----\\ d,\dfrac{3}{2}:x=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{3}{2}:\dfrac{7}{4}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{7}=\dfrac{6}{7}\)

NV
7 tháng 1

ABC vuông cân \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=AB=3\\BC=AB\sqrt{2}=3\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\overrightarrow{BC}.\overrightarrow{CA}=-\overrightarrow{CB}.\overrightarrow{CA}=-BC.AC.cos\left(\overrightarrow{CB};\overrightarrow{CA}\right)\)

\(=-3\sqrt{2}.3.cos45^0=-9\)

NV
7 tháng 1

I là trung điểm AB \(\Rightarrow\overrightarrow{IB}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\Rightarrow\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{IB}\)