K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

Bài 1:

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

\(n_{NaOH}=\frac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_{FeCl_3}=\frac{1}{3}n_{NaOH}=\frac{1}{3}\times0,5=\frac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=\frac{1}{6}\times162,5=27,083\left(g\right)\)

b) Theo pT: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,5\times58,5=29,25\left(g\right)\)

Theo pT: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=\frac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=\frac{1}{6}\times107=17,83\left(g\right)\)

19 tháng 7 2019

Bài 2:

CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + H2O

a) \(n_{CaO}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2\times100=20\left(g\right)\)

b) \(n_{CaO}=\frac{35}{56}=0,625\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CaO}=0,625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,625\times100=62,5\left(g\right)\)

c) Theo pT: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,5\times22,4=11,2\left(l\right)\)

d) \(n_{CO_2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

Theo pT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=1,5\times100=150\left(g\right)\)

Theo pT: \(n_{CaO}=n_{CO_2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaO}=1,5\times56=84\left(g\right)\)

19 tháng 7 2019

Câu 1:

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác

- Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2 đơn vị

Câu 2:

- Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố thì tích của chỉ số hóa trị này bằng tích của chỉ số hóa trị kia.

- AD: \(x\times a=y\times b\)

a,b là chỉ số

x,y là hóa trị

Câu 3:

- Kim loại: K(I), Ba(II), Ca(II), Na(I), Mg(II), Al(III), Zn(II), Fe(II,III), Pb(I,II), Cu(II), Hg(I), Ag(I)

- Phi kim: H(I), O(II), Cl(I), P(II,V)

19 tháng 7 2019

1.

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này vs nguyên tử nguyên tố khác.

- Hóa trị của 1 nguyên tố đc xác định theo hóa trị của H chọn lm đơn vị và hóa trị của O là 2 đơn vị

2.

-Trong CTHH của hợp chất gồm 2 nguyên tố thì tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Áp dụng:

CTTQ: x.a = b.y (x, y là chỉ số; a,b là hóa trị)

+) Biết x, y, a (hoặc b) thì tính đc a (hoặc b)

19 tháng 7 2019

Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử B (p, n, e \(\in\) N*)

Theo bài ra ta có:

n+p = 19 (1)

p+e= 1.8 n (*)

Do nguyên tử trung hòa về điện nên p=e (**)

Từ (*) và (**)

=> 2p= 1.8 n

=> 2p - 1.8n =0 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

p + n = 19

2p - 1.8 n = 0

=> p=e= 9

n= 10

=> B thuộc nguyên tố Flo

=> NTK B= 19 (đvC)

Chúc bạn học tốt =))

19 tháng 7 2019

Theo đề bài, ta có:

n + p = 19 <=> p = 19 - n (1)

1,8n = p + e

Mà p = e => 1,8n = 2p <=> p = \(\frac{1,8n}{2}\) =0,9n (2)

Từ 1 và 2, ta có pt: 19 - n = 0,9n

<=> n = 10

=> p = e = 19-10= 9

=> B là nguyên tố Flo

=> NTK (B) =19đvC

1) a) Mỗi hạt......và.......có số điện tích bằng nhau nhưng trái dấu b) giữa hạt.....và hạt.......có lực hút tĩnh điện c) có cùng khối lượng là hạt......và hạt..........,còn khối lượng bé hơn rất nhiều hạt...... d) trong mỗi nguyên tử có số hạt......bằng số hạt............ e) các nguyên tử cùng loại thì có cùng số hạt........hay cùng số hạt......nhưng số hạt.....có thể khác nhau f) trong nguyên tử các...
Đọc tiếp

1) a) Mỗi hạt......và.......có số điện tích bằng nhau nhưng trái dấu

b) giữa hạt.....và hạt.......có lực hút tĩnh điện

c) có cùng khối lượng là hạt......và hạt..........,còn khối lượng bé hơn rất nhiều hạt......

d) trong mỗi nguyên tử có số hạt......bằng số hạt............

e) các nguyên tử cùng loại thì có cùng số hạt........hay cùng số hạt......nhưng số hạt.....có thể khác nhau

f) trong nguyên tử các hạt.........chuyển động không ngừng và sắp xếp theo từng lớp.......xác định

2) Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai

a) nguyên tử là hạt k mang điện

b) trong nguyên tử số hạt proton= số hạt electron

c) trong nguyên tử hạt proton=hạt electron

d) nguyên tử là hạt trung hòa về điện

e) khối lượng nguyên tử= số khối lượng hạt nhân

g) điện tích của hạt nhân= điện tích vỏ nguyên tử

h) các electron chuyển động rất nhanh k ngừng quanh hạt nhân

i) khối lượng hạt nhân đc xem là khối lượng nguyên tử

k) khối lượng mỗi hạt proton= khối lượng mỗi hạt electron

l) các nguyên tử cùng loại thì có cùng số hạt proton hay cùng số hạt electron

3) trong nguyên tử A có tổng số 3 loại hạt là 40 hạt,số hạt mag điện tích nhiều hơn số hạt k mag điện là 12 hạt.tìm số lượng mỗi loại hạt trg nguyên tử A và tính khối lượng nguyên tử khoảng bao nhiêu đvC?

4)trong nguyên tử B có số hạt trg nhân là 19 hạt.trg nguyên tử B có số hạt mag điện gấp 1,8 lần số hạt k mag điện.Tìm số lượng mỗi loại hạt trg nguyên tử B và tính xem khối lượng nguyên tử B khoảng mấy đvC?

NHỜ CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN GIẢI GIÚP NHA E ĐAG CẦN GẤPPPPPPPPPPP

2
19 tháng 7 2019

Bài 3:

Ta có: \(p+e+n=40\)

\(\Leftrightarrow p+p+2p-12=40\)

\(\Leftrightarrow4p=52\)

\(\Leftrightarrow p=13\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow e=13\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow n=40-13-13=14\left(hạt\right)\)

\(NTK_A=13+14=27\left(đvC\right)\)

19 tháng 7 2019

Bài 1:

a) Mỗi hạt proton và hạt electron có số điện tích bằng nhau nhưng trái dấu

b) Giữa hạt electron và hạt nhân có lực hút tĩnh điện

c) Có cùng khối lượng là hạt proton và hạt notron còn khối lượng bé hơn rất nhiều là hạt electron

d) Trong mỗi nguyên tử có số hạt proton bằng số hạt electron

f) Trong nguyên tử các hạt electron chuyển động không ngừng và sắp xếp theo từng lớp mỗi lớp có số electron tối đa nhất định

19 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/tkUdY0h.jpg
19 tháng 7 2019

a) \(n_{MgO}=\frac{4}{40}=0.1\left(mol\right)\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

1 mol-----------------1 mol

0.1 mol---------------0.1 mol

b) 200 ml = 0.2 l

\(C_{MddMgCl_2}=\frac{n}{V}=\frac{0.1}{0.2}=0.5\left(M\right)\)

19 tháng 7 2019

Fe2O3+3CO---(to)--->2Fe+3CO2

Fe2O3+6HCl−>2FeCl3+3H2O

Fe3O4+4H2SO4−>FeSO4+Fe2(SO4)3+4H2O

19 tháng 7 2019

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

19 tháng 7 2019

Bài 1:

\(n_{SO_2}=\frac{12,75624}{64}=0,19926\left(mol\right)\)

Số phân tử SO2 là: \(0,19926\times6\times10^{23}=1,19556\times10^{23}\) (phân tử)

Ta có: \(n_S=n_{SO_2}=0,19926\left(mol\right)\)

Số nguyên tử S là : \(0,19926\times6\times10^{23}=1,19556\times10^{23}\) (nguyên tử)

Ta có: \(n_O=2n_{SO_2}=2\times0,19926=0,39852\left(mol\right)\)

Số nguyên tử O là: \(0,39852\times6\times10^{23}=2,39112\times10^{23}\) (nguyên tử)

Bài 2:

\(n_{Na_2O}=\frac{8,2236}{62}\left(mol\right)\)

Số phân tử Na2O là: \(\frac{8,2236}{62}\times6\times10^{23}=7,96\times10^{22}\) (phân tử)

Ta có: \(n_{Na}=2n_{Na_2O}=2\times\frac{8,2236}{62}=\frac{16,4472}{62}\left(mol\right)\)

Số nguyên tử Na là: \(\frac{16,4472}{62}\times6\times10^{23}=1,59\times10^{23}\) (nguyên tử)

Ta có: \(n_O=n_{Na_2O}=\frac{8,2236}{62}\left(mol\right)\)

Số nguyên tử O là: \(\frac{8,2236}{62}\times6\times10^{23}=7,96\times10^{22}\) (nguyên tử)

19 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/ujgb6sL.jpg
19 tháng 7 2019

Bài 1 :

mddHNO3= 15*1.4=21g

mHNO3 = 21*60/100=12.6g

nHNO3 = 0.2 mol

H+ + OH- --> H2O

0.2__0.2

CMKOH- 0.2/0.1=2M

2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + H2O

0.2______0.1

mH2SO4 = 9.8g

mddH2SO4 = 9.8*100/49=20g

18 tháng 7 2019

Gọi: CT của hợp chất : X2On

%O = 16n/160*100% = 30%

<=> n = 3

Ta có : 2X + 48 = 160

=> X = 56

Mình thấy câu a) bạn đưa sai dữ kiện về X rồi, X nặng hơn nguyên tử O 3.5 lần

Vậy: CTHH của hợp chất : Fe2O3

19 tháng 7 2019

Ủa đúng đê mà tarr???

18 tháng 7 2019

CTHH đúng: BaSO4

CTHH sai:

Mg2CO3 → MgCO3

FeNO3 → Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3

SO → SO2, SO3

Ca(NO3)3 → Ca(NO3)2

Al3(SO4)2 → Al2(SO4)3

18 tháng 7 2019

CTHH đúng :

- BaSO4

CTHH sai :

- Mg2CO3 => MgCO3

- FeNO3 => Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3

- SO = > SO2 hoặc SO3

- Ca(NO3)3 => Ca(NO3)2

- Al3(SO4)2 => Al2(SO4)3