K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2020

2x=3y=4z =k

suy ra x=k/2; y=k/3, z=k/4

mà xy + yz + zx = 6

suy ra \(\frac{k^2}{6}+\frac{k^2}{12}+\frac{k^2}{8}=6\Rightarrow k^2.\frac{3}{8}=6\Rightarrow k^2=16\Rightarrow k\in\left\{4;-4\right\}\)

Với k = 4 suy ra x =2; y=4/3; z=1

Với k =- 4 suy ra x =-2; y=-4/3; z=-1

8 tháng 3 2020

Ta có :

\(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

                   \(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\)

\(3y=4z\Leftrightarrow\frac{z}{3}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Ta có :

\(\left(\frac{x}{6}\right)^2=\frac{x}{6}.\frac{x}{6}=\frac{x}{6}.\frac{y}{4}=\frac{y}{4}.\frac{z}{3}=\frac{z}{3}.\frac{y}{6}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x}{6}\right)^2\)\(=\frac{xy}{24}=\frac{yz}{12}=\frac{zx}{18}=\frac{xy+yz+zx}{24+12+18}=\frac{1}{9}\)\(\left(\text{T/c dãy tỉ số bằng nhau}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)\(=\pm\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}+2019x+\frac{2}{3}+2020x=4040x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{2}{3}+2019x+2020x=4040x\)

\(\Rightarrow1=4040x-2020x-2019x\)

\(\Rightarrow1=x\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy x=1

Chúc bn học tốt

11 tháng 3 2020

Bạn hãy dựa vào link này mà tự làm nhé : 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/246211413079.html

Bài làm của mình đó !

a)Để A có giá trị nguyên thì 3n+4 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+7 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

Phần cuối bn tự làm nha

Còn câu b làm tương tự

8 tháng 3 2020

a) Từ đề bài, ta có:

\(A=\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;-6;8\right\}\)

b) \(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)+5}{3n+1}=2+\frac{5}{3n+1}\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-2}{3};0;-2;\frac{4}{3}\right\}\)

8 tháng 3 2020

Bạn tham khảo link này:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/69837898106.html

8 tháng 3 2020

ko hiểu

8 tháng 3 2020

Ta có \(\hept{\begin{cases}xyz=1\\A=\frac{x}{xy+x+1}+\frac{y}{yz+y+1}+\frac{z}{xz+z+1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x}{xy+x+1}+\frac{yx}{xyz+xy+x}+\frac{xyz}{x^2yz+xyz+xy}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x}{xy+x+1}+\frac{yx}{x+xy+1}+\frac{1}{x+1+xy}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+xy+1}{xy+x+1}=1\)

Vậy A = 1

~~~ Học tốt

Takigawa Miraii 

Cách khác

Ta có \(\hept{\begin{cases}xyz=1\\A=\frac{x}{xy+x+1}+\frac{y}{yz+y+1}+\frac{z}{xz+z+1}\end{cases}}\)

<=> \(A=\frac{xyz}{xy^2z+xyz+yz}+\frac{y}{yz+y+1}+\frac{zy}{xyz+zy+y}\)

<=> \(A=\frac{1}{y+1+yz}+\frac{y}{yz+y+1}+\frac{zy}{1+zy+y}\)

<=> \(A=\frac{1+y+zy}{y+1+yz}=1\)

Vậy A = 1

Còn 4 cách nx

8 tháng 3 2020

A M N D H E I

Xét tam giác AMN có góc MAN = 1200 suy ra tam giác AMN cân tại A

suy ra góc AMN=góc ANM = 300

Xét tam giác AHM và tam giác AHN

có AH chung

góc AHM = góc AHN = 900

AM=AN (vì tam giác AMN cân tại A)

suy ra tam giác AHM = tam giác AHN ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra góc MAH=góc HAN (hai góc tương ứng)

suy ra AH là tia phân giác của góc MAN

b) Xét tam giác vuong AHD và tam giác vuông AhE

có AH chung

góc hAD=góc HAE (CMT)

suy ra tam giác AHD =  tam giác  AHE ( cạnh huyền-góc nhọn)  (1)

suy ra AD=AE suy ra tam giác ADE cân tại A

suy ra góc ADE=góc AED=300

suy ra góc ADE = góc AMN = 300

mà góc ADE đồng vị với góc AMN

suy ra DE//MN

c)  tam giác HEN vuông tại E suy ra góc EHN = 600

tam giác HDM vuông tại D suy ra góc DHM = 600

mà góc DHM + góc DHE + góc EHN = 1800

suy ra góc DHE = 600   (2) 

Từ (1) suy ra DH = HE suy ra tam giác DHE cân tại H  (3)

Từ (2) và (3) suy ra tam giác DHE đều

d) Xét tam giác MIN vuoog tại N suy ra góc NIM = 600

góc IAN kề bù với góc NAM

suy ra góc NAI = 600

tam giác ANI có góc AIN=góc ANI=góc IAN = 600

suy ra tam giác ANI đều

suy ra AI = NI = 10cm

8 tháng 3 2020

Ta cod \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)>1\\f\left(x\right)=\frac{x+3}{x-2}\end{cases}}\)

<=> \(\frac{x+3}{x-2}>1\)

<=> \(\frac{x+3}{x-2}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3-x-2}{x-2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-2}>0\)

<=> x - 2 > 0

<=> x = 2

Vậy x = 2

@@ Học tốt

Takigawa Miraii

8 tháng 3 2020

Trả lời:

Ta có:\(f\left(x\right)=\frac{x+3}{x-2}\) \(\left(Đk:x\ne2\right)\)

Để\(f\left(x\right)>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-2}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-2}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3-x+2}{x-2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x-2}>0\)

\(\Leftrightarrow x-2>0\)

\(\Leftrightarrow x>2\)(Thỏa mãn Đk: \(x\ne2\))

Vậy\(x>2\)thì hàm số\(f\left(x\right)=\frac{x+3}{x-2}>1\)

Hok tốt!

Good girl

8 tháng 3 2020

1, Ta có: \(\left(x-y\right)^6+|47-x|+3^3\ge0+0+9=9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\47-x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=47\\y=47\end{cases}}\)

2, Ta có: \(\left(x+5\right)^2+\left(y-9\right)^2+2020\ge0+0+2020=2020\)

Dấu "'=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x+5=0\\y-9=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=9\end{cases}}}\)