K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2023

Đưa khổ thơ luôn khi đăng câu hỏi nhé.

2 tháng 2 2023

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Đi bộ là một hoạt động quan trọng vừa để thư giãn, vừa giúp tăng cường sức khỏe...)

TB: 

Nêu vai trò của đi bộ: 

+ Tăng cường sức khỏe

+ Vừa để thư giãn, vừa giúp ta có thời gian ngắm nhìn mọi thứ xung quanh

+ Tăng cường sức khỏe tinh thần

...

Dẫn chứng:

Người đi bộ nhiều sẽ có sức khỏe và tinh thần tốt hơn người lười vận động

Mở rộng vấn đề:

Nên đi bộ như thế nào cho hợp lí?

Bản thân em có hay đi bộ không?

KB: Nêu vai trò một lần nữa của đi bộ

_mingnguyet.hoc24_

- Bạn trả lời như không vậy người ta cần "trình bày lợi ích của việc đi bộ trong đó có yếu tố miêu tả ( chỉ ra câu có yếu tố miêu tả đó)"  chứ viết văn thì không viết đến cái dàn ý cũng làm sai thử hỏi người ta nhờ được gì ở câu trả lời này ?

- Bộ vai trò với dẫn chứng bạn đưa ra là những yếu tố miêu tả à ? Kết bài thì nêu vai trò à? Mà phải liên hệ bản thân! Vậy mà cũng bày đặt trả lời! 

2 tháng 2 2023

''Dốt'' not ''giốt''

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Đi bộ là một hoạt động quan trọng vừa để thư giãn, vừa giúp tăng cường sức khỏe...)

TB: 

Nêu vai trò của đi bộ: 

+ Tăng cường sức khỏe

+ Vừa để thư giãn, vừa giúp ta có thời gian ngắm nhìn mọi thứ xung quanh

+ Tăng cường sức khỏe tinh thần

...

Dẫn chứng:

Người đi bộ nhiều sẽ có sức khỏe và tinh thần tốt hơn người lười vận động

Mở rộng vấn đề:

Nên đi bộ như thế nào cho hợp lí?

Bản thân em có hay đi bộ không?

KB: Nêu vai trò một lần nữa của đi bộ

_mingnguyet.hoc24_

2 tháng 2 2023

''DỐT''not''GIỐT''  là sao chị =)))

2 tháng 2 2023

Tác dụng:

+ Làm cho câu thơ có vần, có nhịp điệu, có sự đối xứng.

+ Câu thơ thêm hay, hấp dẫn hơn, cảm xúc gợi ra liền hơn với hình ảnh nói đến.

2 tháng 2 2023

bạn trl chi tiết hơn đck ạ ??

 

2 tháng 2 2023

Tham khảo nhé !!!

Sự tương phản, đối lập gay gắt giữa cảnh tượng vườn bách thú, và cảnh núi rừng hùng vĩ diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc da diết, đau đớn, của con hổ đối với những quá khứ huy hoàng của nó.

Tâm sự của con hổ là tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước đang sống trong cảnh nộ lệ và tiếc nhớ khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc.

2 tháng 2 2023

bài làm tốt lắm, thêm chữ "tham khảo" là được nè.

2 tháng 2 2023

Con người ta thường lảng quên đi cái tốt đẹp của truyền thống mà mãi chạy theo cái mới mẻ, hiện đại. Và hình ảnh ông đồ trong thời nho học suy tàn là sự điển hình của vấn đề này.

Ta cảm nhận rõ hơn ở bài thơ "Ông đồ" của tác giả Vũ Đình Liên. Nếu như là lúc trước, người ta sẽ quây gần bên ông đồ mà xem những nét phượng múa rồng bay. Còn giờ đây, mỗi năm lại mỗi vắng như lời bài thơ, không còn ai thuê viết, giấy đỏ thắm buồn thay cho ông đồ, mực đọng lại bởi chẳng được cọ viết quệt vào. Hình ảnh ấy gây cho người ta nỗi thương, nỗi buồn vô cùng trong lòng. Có thể, chính ông đồ còn buồn hơn cái tính chạy theo sự hiện đại của con người. Nhưng ông vẫn ngồi đấy, theo lời thơ lại miêu tảo ông: chẳng ai hay ông ngồi đấy, người ta bận theo những mốt mới những trò chơi ngày Tết mới. Ôi, sự não nề đến tột cùng chắc hẳn đang gợi trong suy nghĩ của ông đồ. Đến cuối cùng, xuân thì vẫn cứ đến thế nhưng chẳng thấy ông đồ đâu nữa. Ngồi đấy làm gì?. Cũng chẳng ai thèm đoái hoài đến. Ông chẳng còn ngồi đó, người ta bận bịu với những cái giải trí mới, người ta chẳng vây quanh khen ông tấm tắc nữa. 

Qua đoạn văn, ta có thể thấy được một hình ảnh không mấy đẹp đẽ mà chỉ toàn gợi lên cái buồn bã trong lòng. 

2 tháng 2 2023

Gợi ý cho em các ý:

MB: Giới thiệu về nhà thơ VĐL và thời nho học suy tàn

TB:

Phân tích các cụm từ: 

''vắng, buồn, không thắm, sầu, không ai hay, rơi, bay, không thấy, năm cũ'' 

Các tính từ được tác giả sử dụng để tái hiện sự suy tàn của thời nho học, ông đồ già vẫn ngồi trên góc phố đó nhưng người thuê viết ngày một thưa vắng, câu hỏi nghi vấn ''Người thuê viết nay đâu?'' là câu hỏi tự vấn, cho thấy sự bồi hồi nhớ đến những người từng thuê viết. Hình ảnh ''giấy đỏ'', ''mực'' được tác giả nhân hóa, ẩn dụ cho nỗi buồn của người nghệ sĩ. ''Lá vàng'', ''mưa bụi'' càng thêm tô đậm nỗi cô đơn của ông đồ. Phải chăng cuộc sống ngày một thay đổi, những giá trị truyền thống ngày càng bị mai một? (Câu nghi vấn)

Tác giả sử dụng nhiều tính từ buồn trái ngược với những khổ thơ đầu để nói về sự tan rã của nho học và nỗi buồn của ông đồ

KB: Bày tỏ tình cảm của em với ông đồ

_mingnguyet.hoc24_

2 tháng 2 2023

a, Câu nghi vấn: Cái gì thế này?

Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?

Dấu hiệu: Có dấu hỏi chấm cuối câu, có từ để hỏi

b, Dùng để bộc lộ cảm xúc, dùng để hỏi

c, Câu: ''Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?'' có thể thay thế bằng một câu trần thuật có ý nghĩa tương đương

Viết 1 câu trần thuật tương đương: Hôm nọ bác bảo với cháu là bác gái vừa mới ốm dậy đó.

2 tháng 2 2023

a. Câu nghi vấn:

Cái gì thế này?

Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?

Dấu hiệu: Có dấu hỏi và có từ dùng để hỏi "gì".

b. Câu nghi vấn được dùng để hỏi và bộc lộ cảm xúc.

c. Câu "Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?".

Viết: Hôm nó bác đã bảo bác gái vừa ốm dậy đó.

2 tháng 2 2023

Kết thúc bằng dấu chấm lửng:

Đã bao giờ bạn biết đến sự yêu thương, chia sẻ,..?

Kết thúc bằng dấu chấm than:

Bạn đang coi tôi là một trò đùa sao!

2 tháng 2 2023

- Dấu chấm lửng:

Bạn biết tôi đau như nào chưa,..?

- Dấu chấm than:

Bạn xem tôi như một vật thay thế sao!

2 tháng 2 2023

Dàn chung cho bạn giới thiệu trường nhé, chứ mình cũng không biết rõ trường đó.

Mở bài:

- Dẫn dắt ngôi trường đó vào bài.

+ Em học tại đó.

+ Em biết đến nó từ nhỏ.

+ ...

Thân bài:

- Lịch sử của trường:

+ Trường thành lập và xây dựng từ bao giờ?

- Cổng trường ntn?

+ Bên ngoài trường: có khoảng sân chừng 5 m vuông.

-> Bên cạnh có những cô chú bán đồ ăn vặt, tiệm trà sữa,...

+ Cồng trường to lớn, dải ca ro màu xanh lớp chữ: "Trường .."

+ Kế bên có cổng nhỏ.

- Phòng bác bảo vệ ở đâu?

- Nhà để xe của học sinh:

+ rộng, liền với cửa phụ,..

- Trường có 4 khối, mấy lớp?

+ Các lớp phân chia ntn?

+ Khu hành chính ở đâu?

+ Cột cờ để mỗi thứ hai chào cờ được đặt ở sân, dưới sân khấu (vd chẳng hạn)

- Miêu tả:

+ Cây cối trong trường ntn? (nhiều bồn hoa,..)

+ Nơi để tập thể dục, hố cát nhảy xa ở đâu?

- Đánh giá:

+ Trường đẹp, sạch sẽ.

+ ...

Kết bài:

- Tình cảm của em dành cho ngôi trường này.

 

2 tháng 2 2023

cảm ơn bạn

 

2 tháng 2 2023

Gợi ý cho em các ý: 

MB: Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và khổ 3 của bài thơ ''Nhớ rừng''

Thân bài: 

"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, 
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.'' 

Khái quát khung cảnh của đêm trăng vàng lung linh: 

+ ''Đêm vàng bên bờ suối'': Đêm trăng vàng yên bình, lung linh, ánh trăng chiếu vàng rọi bóng cây, xuống sông suối, phản chiếu hình ảnh hùng dũng của ''chúa Sơn Lâm'' 

+ Đại từ ''ta'' thể hiện sự oai linh của hổ 

+ ''say mồi'': Hổ say mê với men chiến thắng khi mà nó còn tự do, là chúa của muôn loài.  

+ Bptt ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ''uống ánh trăng tan'' khiến cho anh trăng càng thêm lộng lẫy, mênh mông, rộng lớn 

''Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn 
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới.'' 

Những ngày mưa ở rừng già:  

+ ''những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn'': Những ngày mưa rừng già rộng lớn đã khiến cho muôn loài sợ hãi, lẩn tránh nhưng với hổ thì vẫn rất bình thản, thư thái. 

+ ''lặng ngắm'': sự trầm lặng và thư thái ngắm nhìn khu rừng của hổ, như một nốt trầm mặc trong bản hùng ca rừng già.  

+ ''giang sơn đổi mới'': hổ ngắm khu rừng nơi nó là loài đứng đầu đổi mới từng chút một. Một thời uy nghiêm của hổ nay đã không còn mà chỉ còn chuỗi ngày cô độc trong cũi sắt.  

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, 
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 

Sau cơn mưa, trời lại sáng:  

+ Sau những ngày mưa rừng u tối, rừng lại về những ngày trong trẻo, yên bình ''nắng gội'' để muôn loài lại trở lại cuộc sống.  

+ ''bình minh cây xanh'': Khung cảnh bình yên, thơ mộng sau cơn mưa, khi mặt trời vừa lên trên rừng già, khởi đầu của một cuộc sống yên bình với muôn loài.  

+ ''tiếng chim ca'', ''tưng bừng'': không khí vui tươi, náo nhiệt của các loài chim đã khiến cho hổ cảm thấy khoan khoái và chìm vào giấc ngủ mà nó thấy thoải mái nhất.  

Cảm nhận của em về toàn bộ đoạn thơ? 

Kết bài: 

Tình cảm của hổ đối với rừng là gì? 

Qua đó, có thể hiện sự đối lập với cuộc sống hiện tại của hổ không? 

_mingnguyet.hoc24_ 

2 tháng 2 2023

Em cần gấp !!!