Trên cạnh BC của tam giác ABC, lấy các điểm E và F sao cho BE = CF. Qua E và F vẽ các đường thẳng song song với AB, chúng cắt AC theo thứ tự ở G và H. CMR EG + FH = AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
AB = AC ( gt )
AM chung
BM = MC ( M là trung điểm BC )
=> Tam giác AMB = Tam giác AMC ( c.c.c )
=> ^BAM = ^MAC ( hai góc tương ứng )
=> AM là phân giác góc BAC.
b) Ta có: ^ABM + ^EBM = 180°
^ACM + ^MCF = 180°
Mà ^ABM = ^ACM ( góc cạnh đáy của tam giác cân )
=> ^EBM = ^MCF
Xét tam giác EBM và tam giác FCM có:
BE = CF ( gt )
^EBM = ^MCF ( cmt )
BM = MC ( M là trung điểm BC )
=> Tam giác EBM = tam giác FCM ( c.g.c )
=> EM = MF ( đpcm )
c)Ta có: AB + EB = AE
AC + CF = AF
Mà AB = AC ( gt )
BE = CF ( gt )
=> AE = AF
Xét tam giác AHE và tam giác AHF có:
AE = AF ( cmt )
AH chung.
EH = HF ( Do H là trung điểm EF )
=> Tan giác AHE = Tam giác AHF ( c.c.c )
=> ^EAH = ^EAH ( hai góc tương ứng )
=> AH là tia phân giác của góc EAF
Hay AH là tia phân giác của góc BAC
Mà AM là tia phân gíac của góc BAC
=> 3 điêtm A, M, H thẳng hàng. ( Đpcm )
\(\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\left(\frac{1}{2011}-1\right)\left(\frac{1}{2012}-1\right)\)
\(=\frac{-1}{2}\cdot\frac{-2}{3}\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{-2010}{2011}\cdot\frac{-2011}{2012}\)
\(=-\left(\frac{1\cdot2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot2010\cdot2011}{2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot2011\cdot2012}\right)=-\frac{1}{2012}\)
a) Ta có 2011 = x => 2012 = x + 1
Thay x + 1 = 2012 vào biểu thức ta dc:
x5 - (x + 1)x4 + (x + 1)x3 - (x+1)x2 + (x+1)x - 2012
= x5 - x5 - x4 + x4 + x3 - x3 - x2 + x2 + x - 2012 = x - 2012 = 2011 - 2012 = -1
Vậy giá trị của biểu thức là -1 khi x = 2011
b) Ta có : (x - 1)60 + (y + 2)90 = 0 <=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)
Thay x = 1 và y = -2 vào biểu thức ta dc: 2.15 - 5.(-2)3 + 4 = 2 - 5.(-8) + 4 = 2 + 40 + 4 = 46
Vậy ...
Đề sai rồi thì phải ak
\(\left(a+c-2b\right)^{2020}+\left|2bd-cd-cb\right|^{2019}=0\) nhé !
\(\Leftrightarrow a+c-2b=0;2bd-cd-cb=0\)
\(\Leftrightarrow a+c=2b;2bd-cd-cb=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)d-cd-cb=0\)
\(\Leftrightarrow ad=cb\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{ac}{bd}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\) ( đpcm )
x C A O B K y D
Gọi K là giao điểm của CO và BD
Xét \(\Delta\)AOC và \(\Delta\)BOK có :
AO = BO(gt)
\(\widehat{OAC}=\widehat{OBK}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{O}\)chung
=> \(\Delta\)AOC = \(\Delta\)BOK(g.c.g)
=> OC = OK(hai cạnh tương ứng)
AC = BK(hai cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta\)COD và \(\Delta\)KOD có :
CO = KO(gt)
\(\widehat{OCD}=\widehat{OKD}\left(=90^0\right)\)
OD cạnh chung
=> \(\Delta\)COD = \(\Delta\)KOD(c.g.c)
=> CD = KD(hai cạnh tương ứng)
Do đó : CD = DB + BK = DB + AC
Hình tự vẽ nhé:
a) Xét \(\Delta MAC\)và \(\Delta MDB\):
MC=MB(gt)
MA=MD(gt)
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta MAC=\Delta MBD\left(c-g-c\right)\)
B D A C
Hình hơi xấu xíu :vv
a) Xét t.giác AMB và t.giác DMC có :
MA = MD ( gt )
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(doi-dinh\right)\)
MB = MC (gt)
Vậy t.giác AMB = t.giác DMC (c.g.c)
b) Do : t.giác AMB = t.giác DMC ( cmt )
=> AB = DC ; \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)
Xét t.giác ABC và t.giác DCB có :
BC : cạnh chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\left(cmt\right)\)
AB = DC ( cmt )
Vậy t.giác ABC = t.giác DCB ( c.g.c )
=> AC = BD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DBC}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong.
=> AC // BD
Vì : t.giác ABC = t.giác DCB ( cmt )
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)
bạn tự vẽ hình nhé:
trên tia GE lấy T sao cho ET=HF
từ HF//AB,GE//AB
=>HF//GE =>^CFH=^FEG=^BET
=> chứng minh được tam giác HFC= tam giác TEB (c.g.c)
=>EG+ET=EG+HF (1)
ta lại có GT//AB và AG//BT (bạn tự chứng minh nhé)
=>^TGB=^GBA và ^AGB=^GBT (2 cặp góc so le trong)
=> chứng minh được tam giác GBA= tam giác BGT(g.c.g)
=>AB=GT=GE+ET=EG+HF (theo (1))
=> AB=EG+HF
A B C E F H G M
Từ E kẻ EM //AC (M thuộc AC)
suy ra góc MEB = góc ACF ( đồng vị)
Lại có FH // AB (GT) suy ra góc HFC = góc ABE (đồng vị)
Xét tam giác MBE và tam giác HFC
có óc MEB = góc ACF (CMT)
BE=CF ( GT)
góc HFC = góc ABE (CMT)
suy ra tam giác MBE = tam giác HFC (g.c.g)
suy ra BM = HF (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác AEM và tam giác EAG
có góc MAE=góc AEG (so le trong vì AB // EG)
AE chung
góc GAE = góc MEA (so le trong vì ME // AG)
suy ra tam giác AEM = tam giác EAG (g.c.g)
suy ra AM = EG (hai cạnh tương ứng) (2)
MÀ AB = AM + BM (3)
Từ (1) và (2) , (3) suy ra AB = EG + FH