K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Theo hệ quả định lý Ta let có:

Xét tam giác FMC có :

AB // CD => AB // MC nên BF/FM=AB/CM(1)

Xét tam giác EDM có :

AB // DM => AE/EM=AB/DM(2)

Mà M là trung điểm DC => DM = MC

=> AB/DM=AB/MC(3)

Từ (1) (2) (3) => AE/EM=BF/FM

Xét tam giác MBA có : AE/EM=BF/FM=> EF // AB

b)Xét tam giác EDM có AB // DM => ME/AM=DM/AB(4)

Do EF//AB => EF/AB=ME/AM(5)

Từ (4) và (5) => DM/AB=EF/ABEF=DM=12/2=6cm

12 tháng 3 2020

Gọi số học sinh của từng khối lần luotj là: a, b, c, d (a, b, c, d ∈ N*)

Theo bài ra, ta có: \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và a+b+c+d=1050

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}\) \(=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{9+8+7+6}=\frac{1050}{30}=35\)

_\(\frac{a}{9}\)= 35 ⇒ 315

_\(\frac{b}{8}\) = 35 ⇒ 280

_ \(\frac{c}{7}\) = 35 ⇒245

_\(\frac{d}{6}\) = 35 ⇒210

Vậy số học sinh của các khối là: khối 6: 315 hs

Khối 7: 280 hs

Koois 8: 245 hs

Khối 9: 210 hs

học tốt

12 tháng 3 2020

Trả lời:

+ Gọi số học sinh mỗi khối lần lượt là a, b, c, d (học sinh)

Đk: \(a,b,c,d\inℕ^∗\)

+ Vì một trường THCS có 1050 học sinh.

\(\Rightarrow a+b+c+d=1050\)

+ Vì số học sinh của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt tỉ lệ với 9, 8, 7, 6

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{9+8+7+6}\)\(=\frac{1050}{30}=35\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau và a + b + c + d = 1050)

\(\Rightarrow\)\(a=35.9=315\)

        \(b=35.8=280\)(Thỏa mãn Đk:\(a,b,c,d\inℕ^∗\))

        \(c=35.7=245\)

        \(d=35.6=210\)

Vậy số học sinh mỗi khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315 học sinh, 280 học sinh , 245 học sinh, 210 học sinh.

Hok tốt!

Good girl

12 tháng 3 2020

Bài 2: Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a,b,c ( a,b,c>0)

chu vi của tam giác là 22 nên  a+b+c = 22

vì a, b, c tỉ lệ với 2; 4; 5 nên a/2=b/4=c/5

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

suy ra a= 4; b = 8; c = 10

Bài 3: \(x:y:z=2:4:5\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

suy ra x= 4, y=8, z=10

12 tháng 3 2020

Sửa đề △ABC có ^CAB = 120o thì mới chứng minh △DEF đều được.

a, Xét △FDA vuông tại F và △EDA vuông tại E

Có: DA là cạnh chung

      ^FAD = ^EAD (gt)

=> △FDA = △EDA (ch-gn)

=> DF = DE (2 cạnh tương ứng)

=> △DEF cân tại D   (1)

Vì AD là phân giác ^CAB => ^CAD = ^BAD = ^CAB : 2 = 120o : 2 = 60o

Xét △FAD vuông tại F có: ^FAD + ^FDA = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)

=> 60o + ^FDA = 90o  => ^FDA = 30o  

Mà ^FDA = ^EDA (△FDA = △EDA)  => ^EDA = 30o

Ta có: ^FDE = ^FDA + ^EDA = 30o + 30o = 60o  (2)

Từ (1) và (2) => △DEF đều

b, Ta có: AI = AF + FI  và AK = AE + EK

Mà AF = AE (△FDA = △EDA) ; FI = EK (gt)

=> AI = AK

Xét △IAD và △KAD 

Có: AI = AK (cmt)

  ^IAD = ^KAD (gt)

   AD là cạnh chung

=> △IAD = △KAD (c.g.c)

=> ID = KD (2 cạnh tương ứng)

=> △IDK cân tại D

c, AD // CM (gt) => ^DAB = ^CMB (2 góc đồng vị)

Mà ^DAB = 60o  => ^CMB = 60 => ^CMA = 60o  (3)

Ta có: ^CAM + ^CAB = 180o (2 góc kề bù)

=> ^CAM + 120o = 180o   => ^CAM = 60o   (4)

Từ (3) , (4) => ^CMA = ^CAM => △CMA cân tại C mà ^CMA = 60o  => △MAC đều 

=> AC = AM = MC

Vì △ vuông FAD có: ^FDA = 30o (cmt)

=> AD = 2 . AF 

=> AD = 2 . (AC - CF)

=> AD = 2 . (CM - CF) = 2 . (m - n)

12 tháng 3 2020

giả sử /x/ + x

TH1: x>0 => /x/+x=x+x=2x

TH2: x< hoặc =0 => /x/+x=0

=> /x/+x chẵn

=> /n-2016/ + n-2016 chẵn

=> 2^m +2015 chẵn

Mà 2015 lẻ => 2^m lẻ => m=0

thay vào .............

n=3024

m=0

học tốt

2m + 2015 = |n - 2016| + n - 2016

=> Ta có 2 trường hợp:

+/ 2m + 2015 = (n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = n - 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 2n - 4032 (1)

Ta có 2n là số chẵn, -4032 cũng là số chẵn (2)

Từ (1) và (2) => 2m + 2015 là số chẵn

Mà 2015 là số lẻ nên 2m là số lẻ => m = 0

Thay m = 0 vào biểu thức 2m + 2015 = 2n - 4032, ta có:

20 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 + 4032 = 2n

=> 6048 = 2n

=> 3024 = n hay n = 3024

+/ 2m + 2015 = -(n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = -n + 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 0

=> 2m = -2015

⇒2m∉∅⇒m∉∅