K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4

Đáp án B

22 tháng 4

Thời cơ tiến hành tổng khởi nghĩa giánh chính quyền của nhân dân Việt Nam xuất khi? 

A. Đức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện

B. Nhật tuyên bố đầu hàng Đòng minh 

C. Mỹ ném hai quả bom xuống nhật bản

D. Liên xô tấn công quân nhật ở đông bắc trung quốc 

22 tháng 4

Tuân thủ pháp luật khi giao tiếp trực tuyến là bảo vệ bản thân và cộng đồng. Hãy cẩn thận với thông tin cá nhân, tránh vi phạm quy định và tôn trọng người khác trên mạng xã hội.

22 tháng 4

Đầu tiên chọn Facebook hoặc tiktok hoặc instargram để viết bài

Thứ hai chọn một bài tuyên truyền hay đủ ý

Thứ ba đăng bài

21 tháng 4

những hành đọng đó là:

Xây dựng hệ giá trị văn hóa; phát huy phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp; nâng cao đạo đức công dân.

Không ngừng nâng cao dân trí. Nghiên cứu ứng dụng, đổi mới, sáng tạo, phát huy tinh thần khoa học.

Sáng tạo phong cách,  tôn trọng sự khác biệt,  cổ vũ sức sáng tạo văn học, nghệ thuật phong phú, đa dạng, khuyến khích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người làm công tác văn hóa, đề cao chất lượng sản phẩm văn hóa, xây dựng nền văn hóa, nghệ thuật mang tính tư tưởng, nghệ thuật cao....

21 tháng 4

Hành động góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam:

 - giữ gìn , bảo vệ , xây dựng , phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống .

- giới thiệu bằng : tranh vẽ , video,loa phát thanh,...

- Hướng tới mục tiêu và phấn đấu .

...

Câu 21: Địa bàn chủ yếu của nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay?A. Khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ.                     B. Khu vực Trung bộ ngày nay.C. Khu vực Nam bộ ngày nay.                               D. Cư trú rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam.Câu 22: Ngành kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?A. Săn bắn, hái lượm.                                             B. Nông...
Đọc tiếp

Câu 21: Địa bàn chủ yếu của nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay?

A. Khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ.                     B. Khu vực Trung bộ ngày nay.

C. Khu vực Nam bộ ngày nay.                               D. Cư trú rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

Câu 22: Ngành kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắn, hái lượm.                                             B. Nông nghiệp lúa nước.

C. Thương nghiệp.                                                  D. Thủ công nghiệp.

Câu 23: Địa bàn chủ yếu của nền văn minh Chăm-pa cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay?

A. Bắc bộ và Bắc Trung bộ.B. Trung và Nam Trung bộ.

C. Khu vực Nam bộ.D. Cư trú rải rác trên khắp cả nước.

2
22 tháng 4

21 A
22 B
23 B

23 tháng 4

21A

22B

23B

21 tháng 4

Câu 18: Nghệ thuật kiến trúc của cư dân Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hoá nào sau đây?

A. Trung Quốc.

B. Ấn Độ.

C. Phương Tây.

D. Nhật Bản.

 

Câu 19: Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm được sáng tác và ghi lại bằng loại chữ nào?

A. Chữ Hán.

B. Chữ Nôm.

C. Chữ Phạn.

D. Chữ Quốc ngữ.

 

Câu 20: Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh nào sau đây?

A. Sông Hồng.

B. Phù Nam.

C. Sa Huỳnh.

D. Trống đồng.

21 tháng 4

Câu 18: Nghệ thuật kiến trúc của cư dân Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hoá nào sau đây?

A. Trung Quốc.B. Ấn Độ.C. Phương Tây.D. Nhật Bản.

Câu 19: Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm được sáng tác và ghi lại bằng loại chữ nào?

A. Chữ Hán.B. Chữ Nôm.C. Chữ Phạn.D. Chữ Quốc ngữ.(ở lớp 9 mà)

Câu 20: Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh nào sau đây?

A. Sông Hồng.B. Phù Nam.C. Sa Huỳnh.D. Trống đồng.

@ Bùi Đăng Quang

22 tháng 4

Theo quan điểm của em, trong số các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X, cuộc khởi nghĩa lớn nhất có lẽ là cuộc khởi nghĩa Lý Phật Tử (Lý Nam Đế) vào thế kỉ 6 ở Đại Cồ Việt (nay là Việt Nam).

- Nguyên nhân: Cuộc khởi nghĩa được lập nên nhằm chống lại sự áp bức và sự chiếm đóng của triều Lương.
- Diễn biến:
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu vào năm 542 và kéo dài đến năm 550.
+ Lý Phật Tử đã lập nên một quân đội mạnh mẽ và tiến vào chiến trận chống lại quân Lương.
+ Trận chiến kéo dài trong một thời gian dài, nhưng cuối cùng quân Lý đã giành chiến thắng và giành lại quyền lực cho dân tộc.
- Kết quả và ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa thành công, chấm dứt ách đô hộ của nhà Lương, lập nên nước Vạn Xuân.
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Phật Tử đã đánh dấu sự bắt đầu của sự thống nhất lại quyền lực cho nhân dân Việt Nam sau một thời kỳ bất ổn và chia cắt.
+ Cuộc khởi nghĩa này cũng đánh dấu sự thăng tiến của triều Lý, một trong những triều đại quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam, với sự phát triển của văn hóa, nghệ thuật và xã hội.

21 tháng 4

- Diễn biến:

+ Năm 930, quân Nam Hán kéo quân sang xâm lược nước ta. 

+ Năm 931, thuộc tướng cũ của họ Khúc là Dương Đình Nghệ kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán. 

+ Dưới sự tập hợp của Dương Đình Nghệ, hào kiệt khắp nơi kéo về làng Ràng (Thanh Hóa) tụ nghĩa. Từ làng Ràng, Dương Đình Nghệ kéo quân vây chiếm thành Tống Bình.

+ Trước sức mạnh và sự đấu tranh anh dũng, quyết liệt của nghĩa quân do Dương Đình Nghệ chỉ huy, quân Nam Hán phải rút chạy về nước.

Ý nghĩa

Giáng 1 đòn chí mạng cho quân Tống

Giữ vững nền độc lập cho Đại Việt

...

@ Bùi Đăng Quang

21 tháng 4

diến biến trận đánh sông bạch đằng mà bạn

  
21 tháng 4

Câu 24: Nền văn minh Chămpa được hình thành và phát triển dựa trên nền văn hóa nào sau đây?

A. Văn hóa Đồng Nai.

B. Văn hóa Đông Sơn.

C. Văn hóa Sa Huỳnh.

D. Văn hóa Óc Eo.

 

Câu 25: Trước khi tiếp nhận nền văn hóa từ bên ngoài, cư dân Chăm-pa tín có ngưỡng bản địa nào sau đây?

A. Các lễ hội truyền thống theo nghi thức Hồi giáo.

B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ vạn vật.

C. Nghệ thuật xây dựng các khu đền, tháp.

D. Phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước.

21 tháng 4

Câu 24: Nền văn minh Chămpa được hình thành và phát triển dựa trên nền văn hóa nào sau đây?

A. Văn hóa Đồng Nai.B. Văn hóa Đông Sơn.

C. Văn hóa Sa Huỳnh.D. Văn hóa Óc Eo.

 

Câu 25: Trước khi tiếp nhận nền văn hóa từ bên ngoài, cư dân Chăm-pa tín có ngưỡng bản địa nào sau đây?

A. Các lễ hội truyền thống theo nghi thức Hồi giáo.

B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ vạn vật.

C. Nghệ thuật xây dựng các khu đền, tháp.

D. Phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước.

@ Bùi Đăng Quang

Câu 8: Tác phẩm văn học xuất sắc nào của Cam-pu-chia còn được lưu giữ đến ngày nay?A. Riêm Kê.                    B. Truyện Kiều.              C. Đam Săn.                    D. Pun-hơ Nhan-hơ.Câu 9: Trước khi sáng tạo chữ viết riêng, các nước Đông Nam Á sử dụng chữ viết cổ của những quốc gia nào sau đây?A. Ai Cập và Lưỡng Hà.                                         B. Ấn Độ và Trung Quốc.C. A-rập và Ấn...
Đọc tiếp

Câu 8: Tác phẩm văn học xuất sắc nào của Cam-pu-chia còn được lưu giữ đến ngày nay?

A. Riêm Kê.                    B. Truyện Kiều.              C. Đam Săn.                    D. Pun-hơ Nhan-hơ.

Câu 9: Trước khi sáng tạo chữ viết riêng, các nước Đông Nam Á sử dụng chữ viết cổ của những quốc gia nào sau đây?

A. Ai Cập và Lưỡng Hà.                                         B. Ấn Độ và Trung Quốc.

C. A-rập và Ấn Độ.                                                D. Hy Lạp và La Mã.

Câu 10: Loại chữ viết nào sau đây được cư dân Đông Nam Á sáng tạo trên cơ sở chữ Hán?

A. Chữ Chăm cổ.B. Chữ Khơ-me cổ.C. Chữ Miến cổ.D. Chữ Nôm.

2
21 tháng 4

Câu 8: Tác phẩm văn học xuất sắc nào của Cam-pu-chia còn được lưu giữ đến ngày nay?

A. Riêm Kê.                    B. Truyện Kiều.              C. Đam Săn.                    D. Pun-hơ Nhan-hơ.

Câu 9: Trước khi sáng tạo chữ viết riêng, các nước Đông Nam Á sử dụng chữ viết cổ của những quốc gia nào sau đây?

A. Ai Cập và Lưỡng Hà.                                         B. Ấn Độ và Trung Quốc.

C. A-rập và Ấn Độ.                                                D. Hy Lạp và La Mã.

Câu 10: Loại chữ viết nào sau đây được cư dân Đông Nam Á sáng tạo trên cơ sở chữ Hán?

A. Chữ Chăm cổ.B. Chữ Khơ-me cổ.C. Chữ Miến cổ.D. Chữ Nôm.

@ Bùi Đăng Quang

21 tháng 4

Câu 8: Tác phẩm văn học xuất sắc nào của Cam-pu-chia còn được lưu giữ đến ngày nay?

A. Riêm Kê.                    

B. Truyện Kiều.              

C. Đam Săn.                    

D. Pun-hơ Nhan-hơ.

 

Câu 9: Trước khi sáng tạo chữ viết riêng, các nước Đông Nam Á sử dụng chữ viết cổ của những quốc gia nào sau đây?

A. Ai Cập và Lưỡng Hà.                                         

B. Ấn Độ và Trung Quốc.

C. A-rập và Ấn Độ.                                                

D. Hy Lạp và La Mã.

 

Câu 10: Loại chữ viết nào sau đây được cư dân Đông Nam Á sáng tạo trên cơ sở chữ Hán?

A. Chữ Chăm cổ.

B. Chữ Khơ-me cổ.

C. Chữ Miến cổ.

D. Chữ Nôm.