K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 7 2023

Ta có: \(x^2+\dfrac{v^2}{w^2}=A^2\)

\(\Rightarrow A^2=0,24^2+\dfrac{2,8^2}{40^2}=\dfrac{1}{16}\\ \Rightarrow A=0,25\left(m\right)=25cm\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 7 2023

Ta có: \(T=\dfrac{2\pi}{w}=\dfrac{2\pi}{\dfrac{2\pi}{3}}=3\left(s\right)\)

Thời gian vật đi từ vị trí có li độ x = 4 cm đến vị trí có li độ x = -2 lần đầu tiên là: 

\(t_1=\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{12}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{12}=1\left(s\right)\)

Thời gian vật đi qua vị trí có li độ x = -2 lần thứ 2 đến vị trí có li độ x = -2 lần thứ 2011 là:

\(t_2=1005\cdot T=1005\cdot3=3015\left(s\right)\)

Tổng thời gian cần là: \(t=t_1+t_2=1+3015=3016\left(s\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 7 2023

Do ban đầu vật ở vị trí có pha là \(\dfrac{\pi}{6}\)

⇒ Thời gian để vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ nhất là 

\(\dfrac{T}{12}=\dfrac{2\pi}{12w}=\dfrac{2\pi}{12\cdot4\pi}=\dfrac{1}{24}\left(s\right)\)

Thời gian để vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ 2 đến lần thứ 2013 là 

\(\dfrac{2012}{2}\cdot T=\dfrac{2012}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=503\left(s\right)\)

Vậy tổng thời gian là \(503+\dfrac{1}{24}\simeq503,042\left(s\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 7 2023

Có: \(f=\dfrac{w}{2\pi}=10\Rightarrow w=20\pi\)

Phương trình dao động của vật là: 

\(x=4cos\left(20\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 7 2023

\(T=\dfrac{2\pi}{w}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2\left(s\right)\)

Trong 1 nửa chu kì, vật di chuyển được quãng đường là \(2\cdot10=20\left(cm\right)\)

Vật khi đó phải đi từ vị trí có pha bằng \(-\dfrac{\pi}{3}\) đến vị trí có pha bằng \(\dfrac{\pi}{3}\), vì vật sẽ di chuyển được quãng đường \(\dfrac{A}{2}+\dfrac{A}{2}=A=10\left(cm\right)\)

Vậy thời gian vật phải đi là: \(\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{6}=\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{4}{3}\left(s\right)\)

Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau...
Đọc tiếp


Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Phễu lọc. B. Ống đong có mỏ. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.

4

C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.
D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 5: Thiết bị cung cấp điện là
A. pin 1,5 V. B. ampe kế. C. vôn kế. D. công tắc.
Câu 6: Thiết bị đo cường độ dòng điện là
A. vôn kế. B. ampe kế. C. biến trở. D. cầu chì ống.
Câu 7: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng
A. đo cường độ dòng điện.
B. đo hiệu điện thế.
C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có
giá trị nhỏ.
D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Câu 8: Thiết bị sử dụng điện là
A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ). B. dây nối.
C. công tắc. D. cầu chì.
Câu 9: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp
cho mạch điện là
A. biến trở. B. joulemeter. C. cầu chì. D. biến áp nguồn.
Câu 10: Trong gia đình cũng có một số thiết bị điện cơ bản, kể tên những thiết bị đó?

1
29 tháng 7 2023

2 c

3 d 

4 d

5 a

6 d

7 b 

8 a

9 b

10 cầu chì , áp công tắc

31 tháng 7 2023

cảm ơn

29 tháng 7 2023

Gọi \(v_1,v_2,v_3\) lần lượt là vận tốc ở đoạn 1,2,3

Gọi \(t_1,t_2,t_3\) lần lượt là vận tốc ở đoạn 1,2,3

Gọi \(s_1,s_2,s_3\) là quãng đường của 3 đoạn bằng nhau

Vận tốc trung bình của người này đi hết 3 đoạn trên :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}\)

mà \(s_1=s_2=s_3=s\)

\(=\dfrac{3s}{\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v_2}+\dfrac{s}{v_3}}=\dfrac{3s}{s\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}\right)}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}}\)

\(=\dfrac{3}{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1,5}+\dfrac{1}{1,8}}=\dfrac{3}{1+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{9}{5}}}=\dfrac{3}{1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{9}}\)

\(=\dfrac{3}{\dfrac{9}{9}+\dfrac{6}{9}+\dfrac{5}{9}}=\dfrac{3}{\dfrac{20}{9}}=\dfrac{3.9}{20}=\dfrac{27}{20}=1,35\left(m/s\right)\)

GH
29 tháng 7 2023

Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài. Hiệu ứng quang điện đôi khi được người ta dùng với cái tên Hiệu ứng Hertz, do nhà khoa học Heinrich Hertz tìm ra.

Việc nghiên cứu hiệu ứng quang điện đưa tới những bước quan trọng trong việc tìm hiểu về lượng tử ánh sáng và các electron, cũng như tác động đến sự hình thành khái niệm lưỡng tính sóng hạt.

30 tháng 7 2023

Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử hay vật chất sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.