K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

Đáp án A

Vì bước sóng của ánh sáng vàng dài hơn bước sóng của ánh sáng lam. Mà khoảng vân có công thức tính: i = λ D a

nên khoảng vân I tỉ lệ thuận với bước sóng. Vì vậy thay ánh sáng lam bằng ánh sáng vàng thì khoảng vân tăng lên

Đề thi đánh giá năng lực

24 tháng 10 2017

Đáp án B

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng

24 tháng 10 2018

Đáp án C

Phương pháp : Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn T = 2 π l g  

Cách giải :

Khi chiều dài của con lắc là l: T =  2 π l g  

Khi chiều dài của con lắc giảm 10cm: T' = 2 π 1 - 0 , 1 g  

Ta có:   2 π l g -  2 π 1 - 0 , 1 g = 0,1 => l = 1,03759 m => T =  2 π l g = 2,02391 s

10 tháng 6 2019

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức tính góc quét được trong thời gian ∆t: α = ω.∆t

Cách giải:

Lúc t = 0, vì 2 vật có cùng biên độ, cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên M trùng N. Khi hai vật đi ngang qua nhau, vì chu kỳ của M lớn hơn nên M đi chậm hơn. Ta có: αN + αM = π (1)

Và theo bài cho ta có:

Từ (1) và (2) ta có:

 

29 tháng 3 2017

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác

Định luật bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là T/4

Cách giải:

Wđ + Wtại những vị trí x = ± A 2  sau những khoảng thời gian cách đều là T/4

Một chu kỳ có 2 lần Wđ + Wt   theo chiều (+) ta có 2017 2 = 1008 dư 1 =>  ∆ t   =   1008 T   +   t 1

Dựa vào đường tròn lượng giác ta có 

25 tháng 5 2019

Đáp án C

Phương pháp : Xác định A, ω và φ của phương trình x = Acos(ωt + φ)

Cách giải :

Chu kỳ dao động T = 2s => Tần số góc : ω = π (rad/s)

Ta có:

Thời điểm ban đầu vật có li độ A/2 và chuyển động về VTCB nên pha ban đầu là π / 3  

=>Phương trình dao động : x = 0,04cos(πt + π/3) m 

20 tháng 8 2017

Đáp án C

Phương pháp: Đạo hàm 2 vế phương trình  D. 45 cm/s

Cách giải:

Hai dao động này vuông pha nhau với biên độ dao động lần lượt là A1 = 5 cm và A2 = 12 cm

Tại x1 = 3 cm 

+ Lấy đạo hàm hai vế ta thu được: 57 , 6 x 1 v 1   +   10 x 2 v 2   =   0   ⇒ v 2   =   - 72   c m / s  

=> Tốc độ của vật là  v =  v 1 + v 2 = 32 cm/s

11 tháng 1 2018

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính giá tr ị trung bình và sai số trong th c hành thí nghi m

Cách giải:

Ta có: 

Sai số ngẫu nhiên :

Sai số dụng cụ b ằng 0,01s

=> Kết quả của phép đo chu kì: T = 2,03±0,03 (s)

19 tháng 5 2018

Đáp án B

Phương pháp: Chu ki dao đông̣ điều hoa cua con lắc lo xo  T =  2 π m k

Cách giải:

Theo bài ra ta có

12 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương pháp: Xác định A, ω và φ của phương trình x = Acos(ωt + φ)

Cách giải:

Biên đô:̣A = L/2 = 10cm

Tần sốgóc:   ω   =   2 πf   =   π   rad

Phương trinh̀ gia tốc:  

Thay t = 1s và a =   1 2  vào (1) ta tìm được  

=> Phương trình dao động của vật:  x   =   10 cos πt + π 4 cm