K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Đặt bàn tay trái xòe rộng, sao cho chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa trùng với chiều của vectơ v → , ngón cái choãi ra 90 độ chỉ theo chiều của lực Lorenxơ f L →  tác dụng lên hạt mang điện tích q. Khi đó chiều hướng vào lòng bàn tay là chiều của vectơ cảm ứng từ  B →

Chiều của vectơ B →  hướng từ trên xuống dưới

Chọn A

29 tháng 5 2018

Gọi B 1 → , B 2 → , B 3 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 ,   I 2   v à   I 3 gây ra tại O. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → , B 3 → như hình vẽ.

Ta có: B 1 = B 2 = B 3 = 2.10 − 7 . I r  

Vì tam giác đều nên:  r = 2 3 a 3 2 = a 3 = 0 , 1 3

Do đó:  B 1 = B 2 = B 3 = 2.10 − 7 . I r = 3 .10 − 5 T

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B → = B 1 → + B 2 → + B 3 → ⇒ B → = B 13 → + B 2 →

Trong đó B 13 → = B 1 → + B 3 → , độ lớn B 13 → được tính bằng công thức:

B 13 = B 1 2 + B 3 2 + 2 B 1 B 3 cos 120 0 = 3 .10 − 5 T

Do tính chất của tam giác đều nên B 13 →  cùng chiều B 2 → nên B = B 13 + B 2 = 2 3 .10 − 5 T  

Chọn C

Hãy tìm vị trí điểm M để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0. Biết: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí, mang dòng điện ngược chiều, dòng điện I 1 có cường độ 1A, dòng điện I 2 có cường độ 4A, đặt cách nhau 12 cm. A. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng  I ...
Đọc tiếp

Hãy tìm vị trí điểm M để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0. Biết: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí, mang dòng điện ngược chiều, dòng điện I 1 có cường độ 1A, dòng điện I 2 có cường độ 4A, đặt cách nhau 12 cm.

A. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng  I 1  đoạn 9,6 cm và dòng I 2 đoạn 2,4 cm. 

B. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng  I 1  đoạn 2,4 cm và dòng  I 2  đoạn 9,6 cm. 

C. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng  I 1  đoạn 16 cm và dòng  I 2  đoạn 4 cm.     

D. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng I 1 đoạn 4 cm và dòng  I 2  đoạn 16 cm.

1
6 tháng 1 2017

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1   v à   I 2 gây ra tại điểm M.

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B M → = B 1 → + B 2 →

Theo đề ra ta có: B M → = B 1 → + B 2 → = 0 ⇒ B 1 → ↑ ↓ B 2 → B 1 = B 2  

B 1 = B 2 ⇔ 2.10 − 7 I 1 r 1 = 2.10 − 7 I 2 r 2 ⇒ I 2 I 1 = r 2 r 1 ⇒ r 2 r 1 = 4 ⇒ r 2 = 4 r 1 3

Trên hình vẽ, I 1   v à   I 2 nằm vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, cắt mặt phẳng này tại A và B, I 1 có chiều từ ngoài vào và I 2 có chiều từ trong ra.

Vì B 1 → ↑ ↓ B 2 →  nên M nằm trên đường nối AB. Vì  I 1   v à   I 2 ngược chiều nên M nằm ngoài AB. Do r 2 = 4 r 1 ⇒  M nằm ngoài về phía A từ hình vẽ suy ra:

r 2 = r 1 + A B ⇔ r 2 = r 1 + 12 4

Giải hệ phương trình (3) và (4) ta có:  r 1 = 4 c m r 2 = 16 c m

Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng I 1 đoạn 4cm và dòng I 2 đoạn 16c

Chọn D

7 tháng 11 2017

3 tháng 1 2018

Khi α = 0 ⇒ f L = B v q sin 0 = 0

Chọn A

2 tháng 12 2017

25 tháng 4 2018

Trong điện trường electron chịu tác dụng của lực điện:  F d → = q E → = e E →

Vì điện tích e < 0 Þ lực điện F d →  ngược chiều với điện trường E →  (hình vẽ)

Để electron chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên electron phải bằng 0. Do đó lực từ (lực Lorenxơ) phải cân bằng với lực điện trường. Suy ra lực Lorenxơ phải ngược chiều với lực điện F d →  (hình vẽ).

Áp dụng quy tắc bàn tay trái suy ra chiều của cảm ứng từ B →  có chiều từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ (như hình)

Chọn C

31 tháng 8 2019

Hãy tìm vị trí điểm M để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0. Biết: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí, mang dòng điện cùng chiều, dòng điện I 1 có cường độ 3A, dòng điện I 2 có cường độ 1A, đặt cách nhau 8 cm. A. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng I 1 ...
Đọc tiếp

Hãy tìm vị trí điểm M để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0. Biết: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí, mang dòng điện cùng chiều, dòng điện I 1 có cường độ 3A, dòng điện I 2 có cường độ 1A, đặt cách nhau 8 cm.

A. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng I 1 đoạn 6 cm và dòng  I 2  đoạn 2 cm.

B. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng  I 1  đoạn 2 cm và dòng I 2 đoạn 6 cm.

C. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng  I 1  đoạn 4 cm và dòng  I 2  đoạn 4 cm.

D. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng  I 1  đoạn 4 cm và dòng  I 2  đoạn 12 cm.

1
29 tháng 1 2019

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1   v à   I 2 gây ra tại điểm M.

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B M → = B 1 → + B 2 →

Theo đề ra ta có: B M → = B 1 → + B 2 → = 0 ⇒ B 1 → ↑ ↓ B 2 → B 1 = B 2  

  B 1 = B 2 ⇔ 2.10 − 7 I 1 r 1 = 2.10 − 7 I 2 r 2 ⇒ I 2 I 1 = r 2 r 1 ⇒ r 2 r 1 = 1 3 ⇒ r 1 = 3 r 2 1

Trên hình vẽ, I 1   v à   I 2 nằm vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, cắt mặt phẳng này tại A và B,  I 1   v à   I 2  đều có chiều từ trong ra ngoài.

Vì B 1 → ↑ ↓ B 2 →  nên M nằm trên đường nối AB. Vì  I 1   v à   I 2  cùng chiều nên M nằm trong AB suy ra:

r 1 + r 2 = A B = 8 2  

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có:  r 1 = 6 c m r 2 = 2 c m

Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng I 1 đoạn 6cm và dòng I 2 đoạn 2c

Chọn A

27 tháng 3 2017

Mật độ vòng dây: n = 1 d = 1 0 , 8.10 − 3 = 1250  (vòng/m)

Cảm ứng từ: B = 4 π .10 − 7 . n . I ⇒ I = B 4 π .10 − 7 . n = 1 A  . Lại có:  I = E R + r ⇒ R = E I − r = 3 , 5 Ω

Chiều dài dây dẫn (dây quấn):  l = R . S ρ = R π d 2 4 ρ = 3 , 5. π 0 , 18.10 − 3 2 4 1 , 76.10 − 8 = 99 , 96 m

Số vòng dây: N = l π D = 99 , 96 π .0 , 05 = 636 , 36   (vòng)

Chiều dài ống dây:  L = N n = 0 , 51 m

Chọn B