Cho 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe203 tác dụng hết vs dung dịch H2SO4 dư.Sau phản ứng thu được 26,75 gam hỗn hợp hai muối a/ viết các PTHH
b/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?
c/ Bằng phương pháp hóa học nhận biết hai oxit trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CaO}=\frac{224\cdot1000}{56}=4000\left(mol\right)\)
PTHH : \(CaCO_3-t^o->CaO+CO_2\)
Theo pthh : \(n_{CaCO_3}=n_{CaO}=4000\left(mol\right)\)
=> \(m_{CaCO_3}=4000\cdot100=400000\left(g\right)=400\left(kg\right)\)
=> Độ tinh khiết của CaCO3 là : \(\frac{400}{1000}\cdot100\%=40\%\)
Chọn A
\(\hept{\begin{cases}\text{Mg, Al, Zn : x mol}\\\text{Fe : y mol}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\text{nx + 2y = 0,05.2}\\\text{nx + 2y = 2.}\left(\frac{\text{5,763 - 2}}{71}\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)y = 0,006\(\Rightarrow\) %m\(_{Fe}\) = 16,8 %
CaCO3 --nhiệt độ --> CaO + CO2
MgCO3----nhiệt độ---> MgO + CO2
theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m muối cacnonat = m hỗn hợp oxit + m khí CO2
hay 22,6 = m hỗn hợp hai oxit + 11
=> m hỗn hợp 2 oxit = 22,6 - 11 =11,6(g)
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Câu 1 : Hệ điều hành là một phần mềm dùng để điều hành, quản lý toàn bộ tất cả thành phần ( bao gồm cả phần cứng và phần mềm ) của thiết bị điện tử.
Có vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và thiết bị.
- Nhiệm vụ chính của hệ điều hành là :
- Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính. - Cung cấp giao diện cho người dùng, giao diện là môi trường giao tiếp cho phép người dùng trao đổi trong quá trình làm việc. - Tổ chức và quản lí thông tin trên máy tính.
Câu 2 : Có 3 dạng thông tin cơ bản: - Dạng văn bản : VD : bài báo, truyện, sách,... - Dạng hình ảnh : VD : Hình vẽ, tranh, ảnh,... - Dạng âm thanh : VD : bài hát, bài nhạc, tiếng trống, tiếng còi ô tô,...
Học Tốt !
Ban co hoc vietjack .len day dang ki , sin thay(co ) cho de hoac len (Hoc 24) co Đe thi Đay ban nhe.Cung nhau co gang nhe
Theo GT, ta có :
p + n + e = 28
Mà p = e
\(\Rightarrow\)2p + n = 28 (1)
Hạt không mang điện là hạt n
\(\Rightarrow\)n = 35% . 28 = 10 (2)
(1)(2) \(\Rightarrow\)p = e = 9
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử
-----------------------------
Chúc Bạn Học Tốt :)))
a) PTHH : \(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\) (1)
\(Fe_2O_4+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)
b) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow80x+160y=20\left(I\right)\)
\(BTCu:n_{CuSO_4}=n_{CuO}=x\left(mol\right)\)
\(BTFe:n_{Fe_2\left(SO_4\right)_4}=n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\)
=> \(160x+400y=26,75\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}x=0,58125\\y=-0,165625\end{cases}}\) => Loại
p/s: ko bt tính sai hay j mà ko ra kq. ktra hộ m :((
c) Cách nhận biết :
+ Trích 2 chất thành các mẫu thử
+ Cho 2 mẫu thử t/d với dd h2so4 loãng dư
pthh : \(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
+ lấy sp thu được cho td với dd NaOH dư :
- mẫu thử nào có pứ tạo kết tủa xanh lam là : Cu
- mẫu thử nào có pứ tạo kết tủa nâu đỏ là : Fe2O3
\(2NaOH+H_2SO_4-->Na_2SO_4+2H_2O\)
\(CuSO_4+2NaOH-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH-->3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)