K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2023

\(\left(-0,25\right)^4\cdot4^4\)

\(=\left(-\dfrac{1}{4}\right)^4\cdot4^4\)

\(=\left(-\dfrac{1}{4}\cdot4\right)^4\)

\(=\left(-\dfrac{4}{4}\right)^4\)

\(=\left(-1\right)^4\)

\(=1\)

17 tháng 10 2023

(-0,25)⁴.4⁴

= (-0,25 . 4)⁴

= (-1)⁴

= 1

16 tháng 10 2023

(2x + 1) : 7 = 2² + 3²

(2x + 1) : 7 = 4 + 9

(2x + 1) : 7 = 13

2x + 1 = 13 . 7

2x + 1 = 91

2x = 91 - 1

2x = 90

x = 90 : 2

x = 45

16 tháng 10 2023

\((2x+1):7=2^2+3^2\\\Rightarrow (2x+1):7=4+9\\\Rightarrow(2x+1):7=13\\\Rightarrow2x+1=13\cdot7\\\Rightarrow2x+1=91\\\Rightarrow2x=91-1\\\Rightarrow2x=90\\\Rightarrow x=90:2\\\Rightarrow x=45\\Vậy:x=45\)

16 tháng 10 2023

\(2xy-6x+y=13\)

\(2x\left(y-3\right)+y-3=10\)

\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x+1=10\\y-3=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\\y-3=10\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x+1=2\\y-3=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\y-3=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left\{\left(0,13\right);\left(2,5\right)\right\}\)

17 tháng 10 2023

Số thứ ba là:

(766 - 10) : 9 = 84

Số thứ hai là:

84 × 2 = 168

Số thứ nhất là:

766 - (84 + 168) = 514

16 tháng 10 2023

\((5x-39)\cdot7+3=80\\\Rightarrow (5x-39)\cdot7=80-3\\\Rightarrow (5x-39)\cdot7=77\\\Rightarrow 5x-39=77:7\\\Rightarrow 5x-39=11\\\Rightarrow5x=11+39\\\Rightarrow5x=50\\\Rightarrow x=50:5=10\\Vậy:x=10\)

16 tháng 10 2023

(5x - 39).7 + 3 = 80

(5x - 39).7 = 80 - 3

(5x - 39).7 = 77

5x - 39 = 77 : 7

5x - 39 = 11

5x = 11 + 39

5x = 50

x = 50 : 5

x = 10

16 tháng 10 2023

\(x+\left(x+2\right)+\left(x+4\right)+...+\left(x+140\right)=5041\)

\(x+x+...+x+2+4+...+140=5041\)

Có tất cả số hạng là:

\(\dfrac{\left(140-2\right)}{2}+1=70\left(số\right)\)

=> \(71x+\dfrac{\left(140+2\right).70}{2}=5041\)

=> \(71x=71\)

=> \(x=1\)

16 tháng 10 2023

x + (x + 2) + (x + 4) + ... + (x + 140) = 5041

x + 70x + (140 + 2) . 70 : 2 = 5041

71x + 4970 = 5041

71x = 5041 - 4970

71x = 71

x = 71 : 71

x = 1

17 tháng 10 2023

A B M N C H D E

a/

\(HM\perp AB;AC\perp AB\Rightarrow AN\perp AB\) => HM//AN

\(HN\perp AC;AB\perp AC\Rightarrow AM\perp AC\) => HN//AM

=> AMHN là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Ta có \(\widehat{A}=90^o\) (gt)

=> AMHN là HCN (hình bình hành có 1 góc trong bằng 90o là HCN)

b/ Nối A với D và A với E

Xét tg vuông AMD và tg vuông AMH có

MD=MH; AM chung => tg AMD = tg AMH (hai tg vuông có hai cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{MAH}\)

Tương tự khi xét tg vuông ANH và tg vuông ANE

=> tg ANH = tg ANE \(\Rightarrow\widehat{NAH}=\widehat{NAE}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAD}+\widehat{NAE}=\widehat{MAH}+\widehat{NAH}=\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAD}+\widehat{NAE}+\widehat{A}=\widehat{DAE}=90^o+90^o=180^o\)

=> D; A; E thẳng hàng

c/

Xét tg vuông MBD và tg vuông MBH có

MD=MH (gt)

MB chung

=> tg MBD = tg MBH (hai tg vuông có hai cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau) => BD=BH

Xét tg ADB và tg AHB có

tg AMD = tg AMH (cmt) => AD=AH

AB chung

BD=BH (cmt)

=> tg ADB = tg AHB \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow BD\perp DE\)

C/m tương tự ta cũng có \(CE\perp DE\)

=> BD//CE (cùng vuông góc với DE)

=> BDEC là hình thang

d/

Ta có 

tg AMD = tg AMH (cmt) => AD=AH

c/m tương tự có

tg AHN = tg ANE => AE=AH

=> AD=AE

Xét tg vuông DHE có

AD=AE (cmt)

\(AH=AD=AE=\dfrac{DE}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Ta có

MD=MH; NE=NH => MN là đường trung bình của tg DHE

\(\Rightarrow MN=\dfrac{DE}{2}\)

\(\Rightarrow MN+AH=\dfrac{DE}{2}+\dfrac{DE}{2}=DE\)

 

loading...

1
16 tháng 10 2023

a) Ta có:

\(\widehat{P}=180^o-90^o-60^o=30^o\)(tổng 3 góc trong tam giác)

b) Ta có:

MN=\(\dfrac{1}{2}\)NP=HN=HM(cạnh đối diện góc 30 độ)

=> tam giác MNH đều

Tứ giác MNHE nội tiếp

=> \(\widehat{HNE}=\widehat{HME}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MNE}=30^o\)

=> EN là phân giác góc MNP

c) Ta có:

KF//MN

=> \(\widehat{KFE}=\widehat{MNN}=30^o\)(so le trong)

mà \(\widehat{ENH}=30^o\)

=> tam giác NKF cân

=> NK=KF

16 tháng 10 2023

\(\left(6^{2024}-6^{2023}\right):6^{2023}\)

\(=6^{2024}:6^{2023}-6^{2023}:6^{2023}\)

\(=6-1\)

\(=5\)

16 tháng 10 2023

\(\left(6^{2024}-6^{2023}\right):6^{2023}\)

\(=\dfrac{6^{2024}}{6^{2023}}-\dfrac{6^{2023}}{6^{2023}}\)

\(=6^{2024-2023}-6^{2023-2023}\)

\(=6^1-6^0\)

\(=6-1=5\)