Gia đình em áp dụng phương pháp tưới nào cho cây thanh long, cây lúa, cho ví dụ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Bón thúc nụ, thúc hoa thường được tiến hành trước thời điểm nở hoa khoảng 25 – 30 ngày, tùy thuộc từng loại cây. Vào thời điểm này, bón thúc sẽ cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng, tác động đến quá trình phân hóa mầm hoa, tạo điều kiện thuận lợi để hoa của cây khỏe, ra nhiều và đồng loạt.
2. - Tăng năng suất cây trồng
- Tăng chất lượng nông sản
- Tăng vụ
- Thay đổi cơ cấu cây trồng
Mik làm lộn . Tưởng nhầm .
- Căn cứ vào 3 yếu tố sau để xác định thời vụ gieo trồng:
+ Khí hậu.
+ Loại cây trồng
+ Thời kỳ sâu bệnh
Nước ta có ba vụ gieo trồng chính trong năm: vụ đông xuân, vụ hè thu , vụ mùa.
Căn cứ vào khí hậu;loại cây trồng;tình hình phát sinh sâu,bệnh ở mỗi địa phương
(chị mình trả lời vậy vì chị biết về nông nghiệp nên biết cái này)
Quy trình bón thúc là :
Bước 1 : Xác định vị trí bón phân
Bước 2 : Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân.
Bước 3 : Bón phân vào rãnh hoặc hố rồi lấp đất.
Bước 4 : Tưới nước.
Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu
A. Nước, protein
B. Vitamin, gluxit
C. Nước, vitamin
D. Glixerin và axit béo
trả lờI
c
ừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây xanh, trong quá trình quang hợp, hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí ôxy cần thiết cho sự sống.
Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.
Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.
Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất.
Ảnh minh họa
Ðất rừng hầu như tự bón phân, vì cành lá rơi rụng từ cây sẽ bị phân huỷ, tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các rừng sú, vẹt, đước, vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước.
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
Rừng có giá trị lớn về du lịch. Vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hoà, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
Nói tóm lại, rừng có giá trị nhiều mặt cho con người. Vì các nhu cầu ngày càng tăng của mình, con người không thể không khai thác rừng. Tuy nhiên, nếu biết khai thác một cách hợp lý và có kế hoạch trồng rừng thích hợp, chúng ta sẽ vẫn vừa thoả mãn được các nhu cầu của mình, vừa không làm tổn hại đến rừng.
tk cjo mik nha
chúc bn hok tốt
* Nguyên nhân: do nguồn lợi mà rừng đem lại là rất lớn nên con người khai thác rừng lấy gỗ để thực hiện mục đích kinh doanh của mình, do sự thiếu hiểu biết của một số cá nhân và do việc đô thị hóa diễn ra nhanh chóng làm người dân thiếu đất canh tác phải đốt rừng làm nương rẫy, rừng bị phá hủy do ô nhiễm không khí, mưa axit
* Biện pháp:
- Trồng rừng, phủ xanh đất trồng, đồi trọc
- Tuyên truyền về bảo vệ rừng
- Nghiêm cấm các hành vi chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, phải có những hình phạt nặng cho
* Hậu quả:
Hậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.