K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

Phân tích KH từng tính trạng và tổ hợp lại

 

- Nếu tỉ lệ kiểu hình đời con bằng tích tỉ lệ từng tính trạng hợp thành nó => 2 cặp gen quy định tính trạng phân li độc lập  

- Nếu tỉ lệ kiểu hình đời con khác tích tỉ lệ từng tính trạng hợp thành nó => 2 cặp gen quy định tính trạng di truyền liên kết trên 1 cặp NST

 

20 tháng 12 2021

P: cây cao, lá xẻ thùy, hoa đỏ tự thụ phấn

F1: có xuất hiện cây thấp, không xẻ thùy, hoa trắng

=> P dị hợp tử 3 cặp gen

Phân tích từng cặp tính trạng:

- Cây cao, lá xẻ thùy : cây cao, lá không xẻ thùy : cây thấp, lá xẻ thùy : cây thấp, lá không xẻ thùy = 9 : 3 : 3 : 1 => hai cặp gen qđ tt phân li độc lập

- Cây cao, hoa đỏ : cây cao, hoa trắng : cây thấp, đỏ : cây thấp, hoa trắng = 9 : 3 : 3 : 1 => hai cặp gen qđ tt phân li độc lập

- Lá xẻ thùy, hoa đỏ : lá không xẻ thùy, hoa đỏ :  lá xẻ thùy, hoa trắng : lá không xẻ thùy, hoa trắng = 12 : 0 : 0 : 4 => hai cặp gen qđ tt DTLK trên 1 cặp NST : B liên kết D, b liên kết d

\(P:Aa\dfrac{BD}{bd}\times Aa\dfrac{BD}{bd}\)

20 tháng 12 2021

-Quy luật phân li :

P : Aa x Aa 

G  A , a   A ,a 

F1: 1AA :2Aa :1aa

KH : 3 : 1

- Quy luật phân li độc lập

P : AaBB x AaBB

G   AB,aB    AB, aB

F1: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB

KH : 3 : 1

- Quy luật di truyền liên kết

\(P:\dfrac{AB}{ab}\times\dfrac{AB}{ab}\)

G   AB,ab   AB,ab

F1: \(1\dfrac{AB}{AB}:2\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\)

KH : 3 : 1

20 tháng 12 2021

ok

21 tháng 12 2021

Em cần B1 hay B2 nhỉ?

20 tháng 12 2021

1. Có 8 loại giao tử 

\(ABDX^E,ABDY,AbdX^E,AbdY\),

 \(aBDX^E,aBDY,abdX^E,abdY\)

20 tháng 12 2021

giúp mình nốt vs

 

TL
20 tháng 12 2021

Câu 5 :

a, Tổng số nu của gen là :

N = C x 20 = 1 500 000 ( nu )

=> Chiều dài của gen là : L = N/2 x 3,4 = 2 550 000 ( A )

b, Số nu từng loại là :

A = T = (50-35)% . 1500000 = 375 000 ( nu )

G = X = 35% . 1500000 = 525 000 ( nu )

c, Khối lượng của gen là :

M = 300 x N = 300 x 1500000 = 450 000 000

Các câu khác bạn tìm hiểu nha ^^

 

20 tháng 12 2021

Thank nha

20 tháng 12 2021

a)Ta có: Một gen có chiều dài 2040A°

Số nucleotit của gen là: \(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.2040}{3,4}=1200\left(nucleotit\right)\)

Theo nguyên tắc bổ sung: \(T+G=\dfrac{N}{2}=\dfrac{1200}{2}=600\left(nucleotit\right)\left(1\right)\)

Ta có: Hiệu số nucleotit loại T và loại khác là 300\(\Rightarrow T-G=300\left(nucleotit\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}T+G=600\\T-G=300\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình trên, ta được T=450(nucleotit); G=150(nucleotit)

\(\Rightarrow\)Tỉ lệ phần trăm số nucleotit từng loại của gen:

\(\%A=\%T=\dfrac{450}{1200}.100\%=37,5\%\)

\(\%G=\%X=\dfrac{150}{1200}.100\%=12,5\%\)

\(\Rightarrow\)Số nucleotit mỗi loại của gen là:

A=T = 450(nucleotit); G=X=150(nucleotit)

b)Gọi k là số lần nhân đôi của gen \(\left(k\in Z^+\right)\)

Ta có: Gen nhân đôi một số lần cần môi trường cung cấp 4500 nucleotit loại G \(\Rightarrow150.\left(2^k-1\right)=4500\) 

(đề sai vì không tìm được k thỏa mãn điều kiện)

c) Số liên kết Hidro khi gen chưa đột biến là:\(H_{cđb}=2A+3G=2.450+3.150=1350\)(liên kết)

Ta có số liên kết Hidro sau khi đột biến là 1342 liên kết

\(\Rightarrow\)Đột biến làm giảm 8 liên kết H

\(\Rightarrow\)Có 2 trường hợp

\(TH_1:\)Đột biến mất 4 cặp A-T

Số nucleotit của gen đột biến: \(N_1=2\left(A+G\right)=2\left[\left(450-4\right)+150\right]=1192\left(nucleotit\right)\)

Chiều dài của gen khi đột biến : \(L_1=\dfrac{3,4N_1}{2}=\dfrac{3,4.1192}{2}=2026,4\left(A^0\right)\)

\(TH_2\): Thay 8 cặp G-X bằng 8 cặp A-T

\(\Rightarrow\)Số nucleotit của gen là: \(N_2=2\left[\left(450+8\right)+\left(150-8\right)\right]=1200\left(nucleotit\right)\)

\(\Rightarrow\)Chiều dài của gen là:

\(L_2=\dfrac{3,4.N_2}{2}=\dfrac{3,4.1200}{2}=2040\left(A^0\right)\)

 

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=1200\left(nu\right)\)

Theo bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}T-X=300\\2T+2X=1200\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=450\left(nu\right)\\G=X=150\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=37,5\%\\G=X=12,5\%\end{matrix}\right.\)

- Giải sử gen nhân đôi 1 lần .

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=A\left(2^1-1\right)=450\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=G\left(2^1-1\right)=150\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu khi đột biến : \(H=2A+3G=1342(lk)\)

- Số liên kết hidro ban đầu là : \(H=2A+3G=1350(nu)\)

\(\Rightarrow\) Đột biến mất một cặp nu

20 tháng 12 2021

Quy ước: k : bị bệnh máu khó đông

K : không bị bệnh máu khó đông

- Kiểu gen của người vợ bình thường là: \(X^KX^K\)hoặc \(X^KX^k\)

- Kiểu gen của người chồng mắc bệnh là: \(X^kY\)

Ta có :con trai bị bệnh máu khó đông có kiểu gen \(X^kY\)

\(\Rightarrow\)Con nhận giao tử \(X^k\) từ mẹ và giao tử Y của bố

\(\Rightarrow\)Bệnh máu khó đông do người mẹ truyền cho con chứ không phải người bố

 

20 tháng 12 2021

không vì gen X bị bệnh thuộc của mẹ , mà người con bị bệnh mà là con trai thì chit nhận gen X của mẹ và gen Y của bố => Mẹ của gia đình đó bị bệch

Tham khảo 
 

I.  KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN

1.Khái niệm:

Trong phần khái niệm các em cần chú ý  phân biệt được khái niệm đột biến gen - đột biến điểm và thể đột biến 

Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen ( ADN ) liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotitĐôt biến điểm là những biến đổi chỉ liên quan đến một cặp nucleotit của genThể đột biến là những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hìnhNhân tố gây nên đột biến gọi là tác nhân đột biến. Trong chọn giống, người ta chủ động dùng tác nhân đột biến tác động:

                Tác động trực tiếp lên vật chất di truyền →→ tạo ra đột biến với tần số cao

                 Định hướng lên một số gen cần thiết để tạo những sản phẩm tốt phục vụ cho đời sống

Trong tự nhiên, đột biến gen có thể xảy ra ở các gen trong tế bào sinh dưỡng và sinh dục nhưng với tần số thấp 10-6 – 10-4.

2. Các dạng đột biến điểm

 Thay thế một cặp nucleotit: Một cặp nucleotit trong gen được thay thế bằng một cặp nucleotit khác . Đột biến thay thế có thể xảy ra các trường hợp: 

 Đột biến đồng nghĩa : Thay thế nucleotit này bằng một nucleotit khác nhưng không làm thay đổi axit amin Đột biến sai nghĩa : Thay thế nucleotit này bằng một nucleotit khác  làm thay đổi axit amin do mARN mã hóa  Đột biến vô nghĩa : Thay thế nucleotit này bằng một nucleotit khác dẫn đến làm biến đổi bộ ba mã hóa axit amin thành bộ ba kết thúc . 

Mất hoặc thêm một cặp nucleotit : Khi đột biến làm mất hoặc thêm một cặp nucleotit trong gen thì sẽ dẫn đến hiện tượng mã di truyền bị đọc sai từ vị trí xảy ra đột biến . Và làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit làm thay đổi cấu trúc của protein

 

II.  NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN

1.  Nguyên nhân

Tác động của các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học hoặc do các rối loạn sinhlí hóa sinh của tế bào . 

2.  Cơ chế phát sinh đột biến gen

a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi AND

Bazo nito dạng thường có thể hỗ biến thành bazo nito dạng hiếm, kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi ADN dẫn đến phát sinh đột biến genGen ở trạng thái tiền đột biến, nếu không được sửa sai thì sau  lần nhân đôi tiếp theo sẽ phát sinh đột biến gen

b.      Tác động của tác nhân gây đột biến

Tác nhân vật lý: Tia tử ngoại UV có thể làm cho hai bazo Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau đẫn đến phát sinh đột biến gen Tác nhân hóa học như 5 brôm uraxin (5-BU) là chất đồng đẳng của Timin gây ra đột biến thay thế A - T bằng G - X . Tác nhân sinh học: virut,…

Tham khảo:

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của genĐột biến gen thường liên quan tới một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. -  3 dạng đột biến gen (đột biến điểm) cơ bản : Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Tác nhân gây đột biến có thể là các chất hóa học (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...), các tác nhân vật lý như tia phóng xạ (Tia X, Tia α, Tia β...) hoặc các tác nhân sinh học như virus có trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể. Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào xôma (tế bào sinh dưỡng) và tế bào sinh dục.