K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

Tham khảo:

Tác hại của châu chấu trong trồng trọt: châu chấu là động vật ăn tạp thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật (phần non của thực vật)

Vì vậy, châu chấu là động vật gây hại cho trồng trọt: chúng ăn lá cây và phá hoại mùa màng nghiêm trọng

→→ + cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém

+ Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch

+ Có thể làm mất mùa

11 tháng 12 2021

tk

 

Do đặc điểm châu chấu phàm ăn nên, lại có hệ tiêu hóa phát triển chuyên ăn chồi non, chúng sinh sản phát triển mạnh nên châu chấu là đối tượng gây tác hại cho mùa màng của con người:

- Cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém.

- Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch.

- Có thể làm mất mùa.

11 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Tác hại của châu chấu trong trồng trọt: châu chấu là động vật ăn tạp thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật (phần non của thực vật)

Vì vậy, châu chấu là động vật gây hại cho trồng trọt: chúng ăn lá cây và phá hoại mùa màng nghiêm trọng

 cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém

11 tháng 12 2021

tk

. Các màng thính giác, nằm ở các bên của đoạn bụng thứ nhất. Các xương đùi sau thông thường dài và to khỏe, thích hợp để nhảy. Nói chung, châu chấu có cánh, nhưng các cánh sau giống như màng trong khi các cánh trước thì dai và không phù hợp để bay. Châu chấu cái thường to hơn châu chấu đực, với cơ quan đẻ trứng ngắn.

 

=> chân châu chấu 

 Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờA. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.C. các tế bào thị giác ở mắt.D. các tế bào vị giác ở miệng. Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?A. Tấm lái.B. Chân bơi.C. Lá mang.D. Miệng. Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?A. Là nguồn thức ăn và thực...
Đọc tiếp

 

Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ

A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.

B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.

C. các tế bào thị giác ở mắt.

D. các tế bào vị giác ở miệng.

 

Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?

A. Tấm lái.

B. Chân bơi.

C. Lá mang.

D. Miệng.

 

Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?

A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.

B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.

C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.

D. Có lợi cho các công trình dưới nước.

 

Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?

A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.

B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.

C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.

D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.

 

Câu 35: Cơ thể nhện gồm

A. phần đầu - ngực và phần bụng.

B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.

C. phần ngực và phần bụng.

D. phần đầu và phần bụng.

 

Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm

A. phần đầu - ngực và phần bụng.

B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.

C. phần ngực và phần bụng.

D. phần đầu và phần bụng.

 

Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:

(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.

(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3)- (1)- (4)- (2)

B. (2)- (3)- (4)- (1)

C. (4)- (1)- (3)- (2)

D. (3)- (4)- (1)- (2)

 

Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:

(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).

(2) Chăng dây tơ phóng xạ.

(3) Chăng dây tơ khung.

(4) Chăng dây tơ vòng.

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

 

A. (3)- (2)- (4)- (1)

B. (2)- (3)- (1)- (4)

C. (3)- (4)- (2)- (1)

D. (2)- (1)- (4)- (3)

 

Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: 

Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….

A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm

B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống

C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống

D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm

 

Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: 

Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.

A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.

B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.

C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.

D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.

 

3
11 tháng 12 2021

ngắn lại

11 tháng 12 2021

ok để mình sửa

Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?Câu 4. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:Câu 5. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm nàoCâu 6. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là gìCâu 7.Động vật nguyên sinh có cấu tạo từCâu 8.Cách sinh sản của trùng...
Đọc tiếp

Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?

Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?

Câu 4. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:

Câu 5. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm nào

Câu 6. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là gì

Câu 7.Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ

Câu 8.Cách sinh sản của trùng roi

Câu 9.Nơi kí sinh của trùng sốt rét là

Câu 10.Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

Câu 11. Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh?

Câu 12    Mô tả vòng đời kí sinh của sán lá gan?

Câu 14:  Giun đũa gây ra những tác hại gì ? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?         

GIÚP MÌNH VỚI

9
11 tháng 12 2021

Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

Sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do vì cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

11 tháng 12 2021

Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?

Có hai cách di chuyển của thủy tức:

Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.

Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.

Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?A. Trai, hếnB. Mực, bạch tuộcC. Sò, ốc sênD. Sứa, ngao Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?A. Vùi mình sâu vào trong cát.B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ...
Đọc tiếp

Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?

A. Trai, hến

B. Mực, bạch tuộc

C. Sò, ốc sên

D. Sứa, ngao

 

Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 

Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?

A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.

B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.

C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.

D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.

 

Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

 

Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

A. Sống ở biển.

B. Có giá trị thực phẩm.

C. Là đại diện của ngành Thân mềm.

D. Có lối sống vùi mình trong cát.

Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?

A. Tôm.

B. Cua.

C. Rận nước.

D. Châu chấu.

 

Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?

A. Rận nước

B. Bọ cạp

C. Châu chấu

D. Ve bò

5
11 tháng 12 2021

A

B

B

A

D

D

B

 

11 tháng 12 2021

Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?

A. Trai, hến

B. Mực, bạch tuộc

C. Sò, ốc sên

D. Sứa, ngao

 

Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 

Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?

A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.

B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.

C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.

D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.

 

Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

 

Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

A. Sống ở biển.

B. Có giá trị thực phẩm.

C. Là đại diện của ngành Thân mềm.

D. Có lối sống vùi mình trong cát.

Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?

A. Tôm.

B. Cua.

C. Rận nước.

D. Châu chấu.

 

Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?

A. Rận nước

B. Bọ cạp

C. Châu chấu

D. Ve bò

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:A. Miệng à hầu à dạ dày à ruộtB. Hầu à miệng à dạ dày à ruộtC. Miệng à hầu à ruột à dạ dàyD. Miệng à dạ dày àruột à hầu Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?A. Để phát tán nòi giốngB. Để thụ tinhC. Bảo vệ trứngD. Giúp trứng dễ nở Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nướcB. Để cung...
Đọc tiếp

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:

A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột

B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột

C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày

D. Miệng à dạ dày àruột à hầu

 

Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?

A. Để phát tán nòi giống

B. Để thụ tinh

C. Bảo vệ trứng

D. Giúp trứng dễ nở

 

Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?

A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước

B. Để cung cấp khí oxi cho tôm

C. Để khử các vi khuẩn trong nước

D. Để làm sạch nước

 

Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải

A. Đứt đuôi

B. Lột xác

C. Kết kén

D. Hút máu

 

Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Phổi

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?

A.Ruột                 B. Dạ dày             C. Hậu môn                   D. Diều

 

Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi

A. Ve sầu

B. Nhện

C. Chuồn chuồn

D. Ong mật

4
11 tháng 12 2021

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:

A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột

B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột

C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày

D. Miệng à dạ dày àruột à hầu

 

Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?

A. Để phát tán nòi giống

B. Để thụ tinh

C. Bảo vệ trứng

D. Giúp trứng dễ nở

 

Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?

A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước

B. Để cung cấp khí oxi cho tôm

C. Để khử các vi khuẩn trong nước

D. Để làm sạch nước

 

Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải

A. Đứt đuôi

B. Lột xác

C. Kết kén

D. Hút máu

 

Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Phổi

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?

A.Ruột                 B. Dạ dày             C. Hậu môn                   D. Diều

 

Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi

A. Ve sầu

B. Nhện

C. Chuồn chuồn

D. Ong mật

11 tháng 12 2021

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:

A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột

B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột

C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày

D. Miệng à dạ dày àruột à hầu

 

Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?

A. Để phát tán nòi giống

B. Để thụ tinh

C. Bảo vệ trứng

D. Giúp trứng dễ nở

 

Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?

A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước

B. Để cung cấp khí oxi cho tôm

C. Để khử các vi khuẩn trong nước

D. Để làm sạch nước

 

Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải

A. Đứt đuôi

B. Lột xác

C. Kết kén

D. Hút máu

 

Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Phổi

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?

A.Ruột                 B. Dạ dày             C. Hậu môn                   D. Diều

 

Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi

A. Ve sầu

B. Nhện

C. Chuồn chuồn

D. Ong mật

11 tháng 12 2021

CÁC BẠN GIÚP MIK VỚI Ạ. MIK CẦN GẤP

Câu 8: Trai sông được phát tán rộng rãi nhờ?A. bám vào vỏ trai mẹB. bám vào mang và da cáC. cuốn theo dòng nướcD. có khả năng bơi lội tự do Câu 9: Trai sông hô hấp bằng ?A. Lớp khoang áoB. MangC. PhổiD. Ống hút Câu 10: Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mangB. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị...
Đọc tiếp

Câu 8: Trai sông được phát tán rộng rãi nhờ?

A. bám vào vỏ trai mẹ

B. bám vào mang và da cá

C. cuốn theo dòng nước

D. có khả năng bơi lội tự do

 

Câu 9: Trai sông hô hấp bằng ?

A. Lớp khoang áo

B. Mang

C. Phổi

D. Ống hút

 

Câu 10: Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang

B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất

C. Giúp ấu trùng phát tán rộng

D. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang, bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất

 

Câu 11: Tôm cứng cáp nhờ vỏ cấu tạo từ

A. cuticun             B. giáp sắt            C. kitin                 D. giáp gai

 

Câu 12: Tôm đi kiếm mồi khi nào?

A. Buổi sáng

B. Buổi trưa

C. Lúc chập tối

D. Khi trời mát mẻ

 

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:

A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột

B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột

C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày

D. Miệng à dạ dày àruột à hầu

 

Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?

A. Để phát tán nòi giống

B. Để thụ tinh

C. Bảo vệ trứng

D. Giúp trứng dễ nở

 

Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?

A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước

B. Để cung cấp khí oxi cho tôm

C. Để khử các vi khuẩn trong nước

D. Để làm sạch nước

 

Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải

A. Đứt đuôi

B. Lột xác

C. Kết kén

D. Hút máu

 

Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Phổi

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?

A.Ruột                 B. Dạ dày             C. Hậu môn                   D. Diều

 

Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi

A. Ve sầu

B. Nhện

C. Chuồn chuồn

D. Ong mật

 

Câu 20: Động vật nào khi trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng giai đoạn con non lại gây hại cây trồng?

A. Ve sầu

B. Ong

C. Bướm

D. Chuồn chuồn

 

Câu 21: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.

Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….

A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng

B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng

C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng

D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng

 

Câu 22: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

A. Trai sông là động vật lưỡng tính.

B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.

C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.

D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.

 

Câu 23: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Bạch tuộc, mực, ốc sên, sò.

B. Hải quỳ, san hô, mực, sò.

C. Tôm sông, mực, sò, ốc sên.

D. Đỉa, mực, sò, ốc sên.

 

 

4
11 tháng 12 2021

B

B

D

C

C

 

Cắt bớt ra đc hong bạn gì ơi!!!Dài quá làm ko nổi

14 tháng 12 2021
Nêu ngắn gọn từng tập tính của ong, kiến và bướm.
14 tháng 12 2021
Nêu ngắn gọn từng tập tính của ong, kiến và bướm.