K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Đề bị thiếu rồi bạn.
 

Số đô bằng nấy rùi thì yêu cầu làm gì nữa bạn

# chúc bạn học tốt #

Ta có hình vẽ sau:

a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại B => BA=BC

Mà CD=AE => BE=BD

=> \(\Delta BED\)cân tại e

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\frac{180^o-\widehat{EBD}}{2}\left(1\right)\)

Lại có: \(\widehat{BAC}=\frac{180^o-\widehat{ABC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{BAC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE//AC

=> Đpcm

b) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta CBE\):

B: góc chung

BD=BE ( cm ở câu a)

AB=CB(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta CBE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{BEC}=90^o\)(2 góc tương ứng)

=> \(CE\perp AB\)

=> Đpcm

P/s: Hơi bị ức chế ý, nãy đã làm xong rồi up lên thì đúng lúc OLM bị lag, ko up đc, lại phải đánh lại lần thứ n, ức chế :((

Ớ ??? Hình bị sao thế nhờ???

sao ko đc thế này? 

Tự vẽ hình nhá, sao tui vẽ đăng lên ko đc nhờ~???

25 tháng 3 2020

\(A=\frac{x^2+y^2+3}{x^2+y^2+2}=1+\frac{1}{x^2+y^2+2}\)

Ta có:\(x^2\ge0;y^2\ge0\Rightarrow x^2+y^2\ge0\Rightarrow x^2+y^2+2\ge2\)

Khi đó:\(\frac{1}{x^2+y^2+2}\le\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A\le\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra tại x=y=0

Vậy \(A_{max}=\frac{3}{2}\) tại x=y=0

26 tháng 3 2020

CẢM ƠN

25 tháng 3 2020

xin lỗi tớ ko biết nhưng hãy k cho mik nhé

25 tháng 3 2020

1 bao là 60 kg thóc,vậy 20 bao là :60.20=1200(kg)

Gọi x là 1200 kg thóc.

Ta có: x:1200=60:100

Suy ra: x=1200.60:100=720

Vậy 1200 kg thóc thì ta thu đc 720kg gạo.

26 tháng 3 2020

32x +3=311

32x+1=311

=>2x+1=11

    2x=10

      x=5

Vậy x=5

26 tháng 3 2020

a, Vì AH là tia phân giác của ∠BAC

=> ∠BAH = ∠HAC = ∠BAC : 2

Xét △EAH vuong tại H và △FAH vuông tại H

Có: AH là cạnh chung     

     ∠EAH = ∠FAH (cmt)

=> △EAH = △FAH (cgv-gn)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

Vì M là trung điểm của BC => MB = MC = BC/2

Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt MF tại D 

Ta có: CD // AB (cách vẽ) => ∠CDF = ∠AEF (2 góc đồng vị)  (1)  và ∠DCB = ∠ABC (2)

Xét △AEF có: AE = AF (cmt) => △AEF cân tại A => ∠AEF = ∠AFE  (3)

Từ (1) và (3) => ∠AFE = ∠CDF hay ∠CFD = ∠CDF

Xét △CFD có: ∠CFD = ∠CDF (cmt) => △CFD cân tại C => CF = CD

Xét △CDM và △BEM

Có: ∠DCM = ∠EBM (cmt).

           MC = MB (cmt)

      ∠CMD = ∠BME (2 góc đối đỉnh)

=> △CDM = △BEM (g.c.g)

=> CD = BE (2 cạnh tương ứng)

Mà CF = CD (cmt)

=> BE = CF

b, Ta có: AF = AC + CF  (4) và AE = AB - BE (5)

Cộng 2 vế của (4) và (5) => AF + AE = AC + CF + AB - BE

Mà AF = AE và CF = BE

=> AE + AE = AC + AB

=> 2AE = AC + AB

=> AE = (AC + AB) : 2

Ta có: BE = AB - AE (6)  và BE = CF mà CF = AF - AC  => BE = AF - AC (7)

Cộng 2 vế của (6) và (7) => BE + BE = AB - AE + AF - AC => 2BE = AB - AC (AE = AF)  => BE = (AB - AC) : 2

c, Xét △MBE có ∠MEA là góc ngoài của △ tại đỉnh E

=> ∠MEA = ∠EMB + ∠EBM  => ∠AEF = ∠BME + ∠EBM => ∠AEF = ∠BME + ∠ABC 

Xét △CFM có ∠MCA là góc ngoài của △ tại đỉnh C 

=> ∠MCA = ∠CFM + ∠CMF   => ∠ACB = ∠CFM + ∠CMF

Mà ∠CFM = ∠AEF (cmt) ; ∠CMF = ∠BME (2 góc đối đỉnh)

=> ∠ACB = ∠AEF + ∠BME  

=> ∠ACB = ∠BME + ∠ABC + ∠BME

=> 2 .  ∠BME + ∠ABC = ∠ACB

=> 2 . ∠BME = ∠ACB - ∠ABC

=> ∠BME = (∠ACB - ∠ABC) : 2