K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

 

a) Vai trò của lớp Hình nhện:

- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp, ...

- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ, ..

- Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò, ...

b) Vai trò của lớp Giáp xác:

- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người:

 + Thực phẩm đông lạnh: tôm sú, tôm hùm, ...

 + Thực phẩm khô: tôm, tép.

 + Nguyên liệu làm mắm: tôm sông, ...

 + Thực phẩm tươi sống: cua biển, ghẹ, ...

- Có giá trị xuất khẩu: tôm rồng, tôm càng xanh, cua biển, ...

- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun, ...

- Kí sinh gây hại cho cá: chân kiếm kí sinh, ...

c) Vai trò của lớp Sâu bọ :

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, ...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ...

- Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, bướm, ...

- Thức ăn cho ĐV khác: tằm, ruồi, muỗi, ...

- Diệt các sâu hại: ong mắt đỏ, ...

- Hại hạt ngũ cốc: mọt, ...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi, nhặng, ...

12 tháng 12 2021

TK

*Lớp Hình Nhện:  Đặc điểm chung : Được chia làm 2 phần : đầu - ngực và bụng . Đầu - ngực là nơi định hướng và vận động . Bụng là nơi nội quan và tuyến tơ .Phần bụng tiêu giảm , đầu - ngực chỉ có 6 đôi .Thường có 4 đôi chân bò . Hoạt động chủ yếu vào đêm , có tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống 

Vai trò : khai thác làm đồ trang trí , săn bắt sâu bọ có hại …

lớp giáp xác:cơ thể chia làm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có dạng chân khớp,có lớp vỏ được cấu ṭo từ thành phần CaCO3,cơ thể đươđ̣c bao bọc bởi lớp vỏ kitin thấm canxi cứng cáp

12 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

 

Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông  thủy.

Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ chỉ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

 

Chân kiếm: A. Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước. B. Loài chân kiếm kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.

Cua đồng đực: phần bụng tiêu giảm dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.

Cua nhện: sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.

12 tháng 12 2021

Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

 

Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông  thủy.

Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu

Tham khảo:

vì chúng đa dạng về số loài, môi trường sống, lối sống, kích thước, tập tính

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên Trái Đất như : dưới nước, trên cạn, sống tự do  kí sinh.

12 tháng 12 2021

TK:undefined

12 tháng 12 2021

tham khảo

Cấu tạo ngoài và di chuyển:

-Cơ thể có 2 phần: đầu, ngực và bụng.

1. Vỏ tôm:

-Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi, chứa các sắc tố.

-Nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ.

2.Các phần phụ và chức năng:

a) Phần đầu- ngực:

-Mắt kép, hai đôi râu. -> Định hướng, phát hiện mồi.

-Các đôi chân hàm -> Giữ và xử lí mồi.

-Các đôi chân ngực -> Bắt mồi và bò.

b) Phần bụng:

-Các đôi chân bụng -> Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

-Tấm lái -> Lái, giúp tôm bơi giật lùi.

3. Di chuyển: Bơi, bò và nhảy (bơi giật lùi)

12 tháng 12 2021

Tham khảo bài mik nha hôm qua mới học:20211211_085242.jpg

 

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên là tương tự với giáp xác.

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

 

12 tháng 12 2021

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập tính hoạt động của cá cũng khác nhau.

    - Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích ... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

    - Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc ... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi châm.

    - Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vậy ngực và vây hông tiêu giảm.

    - Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

    - Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển , râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

-Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm lái

12 tháng 12 2021

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

11 tháng 12 2021

- Rình bắt mồi bằng tua miệng.

- Phun hỏa mù để trốn kẻ thù khi bị tấn công.

 

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

11 tháng 12 2021

thanks bạn nha!