K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái hoang mạc, hệ sinh thái ôn đới, hệ sinh thái đới lạnh, hệ sinh thái sông ngòi, hệ sinh thái ở khu vực khe nứt Mariana.

- Đặc điểm hệ sinh thái hoang mạc là các sinh vật kém đa dạng bởi khí hậu khắc nghiệt và chủ yếu gồm các loài xương rồng, cây bụi. Động vật chủ yếu là lạc đà và 1 số lớp bò sát khác.

10 tháng 3 2023

Di giống not Di truyền giống nhé các bạn ^^

10 tháng 3 2023

Nghiên cứu Sinh thái học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các hệ sinh thái tự nhiên, các quá trình sinh học, sự tương tác giữa các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Điều này rất quan trọng trong việc di giống và thuần hoá các loài sinh vật. Khi ta hiểu được cách mà các loài sinh vật tương tác với nhau trong tự nhiên, ta có thể áp dụng kiến thức này vào việc di giống và thuần hoá các loài sinh vật. Việc di giống và thuần hoá các loài sinh vật là quá trình tạo ra các giống mới hoặc cải thiện các giống cũ để đáp ứng nhu cầu của con người. Để làm được điều này, ta cần hiểu rõ về đặc điểm sinh học của các loài, cách chúng tương tác với môi trường và các loài khác trong hệ sinh thái. Nghiên cứu Sinh thái học cũng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các tác động của con người đến hệ sinh thái và các loài sinh vật trong đó. Việc áp dụng kiến thức này vào di giống và thuần hoá các loài sinh vật có thể giúp chúng ta tạo ra các giống mới hoặc cải thiện các giống cũ một cách bền vững và có ích cho môi trường sống của chúng ta.

Điều này đúng, nghiên cứu Sinh thái học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các quá trình sinh học và tương tác giữa các loài sinh vật trong hệ sinh thái. Việc áp dụng kiến thức này vào di giống và thuần hoá các loài sinh vật có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài sinh vật và từ đó phát triển các phương pháp di giống và thuần hoá một cách hiệu quả và bền vững.

Nghiên cứu Sinh thái học cũng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các tác động của con người đến hệ sinh thái và các loài sinh vật trong đó. Việc áp dụng kiến thức này vào di giống và thuần hoá các loài sinh vật có thể giúp chúng ta tạo ra các giống mới hoặc cải thiện các giống cũ một cách bền vững và có ích cho môi trường sống của chúng ta. Ví dụ, các phương pháp di giống và thuần hoá phù hợp với môi trường sẽ giúp giảm thiểu tác động tiêu cực của con người đến các loài sinh vật và hệ sinh thái.

  

 

9 tháng 3 2023

mọi người giải giúp mình ý b câu 3 và câu 4 với ạ 

mình cảm ơn nhiều

20 tháng 8 2023

bạn phương nguyễn ngọc ơi, đề này bạn lấy đâu ra vậy ạ, rất mong nhận được trả lời từ bạn 0372944660

Thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây?

A:dãn phế quản nhỏ

B:tăng lực va nhịp cơ tim

C:giảm tiết nước bọt

D:tăng nhu động ruột

10 tháng 3 2023

cảm ơn bạn

 

Tham khảo em nhé!

– Giống nhau :

+ Đều là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.

+ Đều là các chuỗi phản ứng ôxi hoá – khử phức tạp.

+ Đều có sự tham gia của chất vận chuyển êlectron.

– Khác nhau :

 

Quang hợp

Hô hấp

Loại tế bào thực hiệnTế bào thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn.Tất cả các loại tế bào.
Bào quan thực hiệnLục lạp.Ti thể.
Điểu kiện ánh sángChỉ tiến hành khi có ánh sáng.Không cần ánh sáng.
Sắc tốCần sắc tố quang hợp.

Không cần sắc tố quang hợp.

Sự chuyển hoá năng lượngBiến năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ.Giải phóng năng lượng tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng dễ sử dụng là ATP.
Sự chuyển hoá vật chấtLà quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.Là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
9 tháng 3 2023
Hô hấp tế bào diễn ra trong mọi sinh vật sống, vì đây là quá trình đơn giản để chuyển đổi oxy và glucose thành carbon dioxide và nước trở lại, do đó tạo ra năng lượng cho các tế bào của cơ thể. Ngược lại, quá trình quang hợp xảy ra ở thực vật xanh, có chứa chất diệp lục và sử dụng ánh sáng mặt trời và nước để chuyển hóa thành năng lượng.

1. Cấu tạo của thận:

- Thận gồm 2 quả thận. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

Chức năng của thận:

- Lọc máu và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể. 

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:

- Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu gồm có thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái và ống đái.

2. Cấu tạo của da:

- Da gồm 3 lớp: lớp biểu bì,lớp bì,lớp mỡ dưới da. 

- Chức năng của da: Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường. Nhận biết các kích thích của môi trường. Bài tiết mồ hôi và điều hòa thân nhiệt.

Biện pháp vệ sinh da:

- Thường xuyên tắm rửa, thay quần áo.

- Thường xuyên tập thể dục thể thao.

- Tránh làm da bị bỏng hoặc xay xát.

- Chế độ ăn uống lành mạnh.

3. Cấu tạo của hệ thần kinh:

- Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên. Bộ phận trung ương bao gồm não bộ và tủy sống. Bộ phận ngoại biên bao gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.

Chức năng của hệ thần kinh:

- Hệ thần kinh vận động (cơ - xương): Điều khiển sự hoạt động của cơ vân, là hoạt động có ý thức 

- Hệ thần kinh sinh dưỡng (cơ trơn, cơ tim): Điều hòa hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức.

 

 

Nếu một người bị chấn thương ở vùng thùy thái dương thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng nào?

A:Nghe

B:Nói

C:Viết

D:Nhìn

10 tháng 3 2023

cảm ơn bạn