Câu 5. Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 216 cm2 . a) Độ dài cạnh của hình lập phương đó bao nhiêu xăng – ti – mét? b) Nếu gấp cạnh hình lập phương lên 2 lần thì thể tích của nó gấp lên mấy lần? ( giải thích)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{y}{24}\div\frac{8}{3}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{24}=\frac{8}{5}\)
\(\Rightarrow\)\(y\div24=\frac{8}{5}\)
\(\Rightarrow\)\(y=38,4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chu vi 22 hình tròn là :
3,9×2×3,14=24,492(dm)3,9×2×3,14=24,492(dm)
Chu vi hình tròn lớn là :
(24,492+6,908):2=15,7(dm)(24,492+6,908):2=15,7(dm)
Chu vi hình tròn bé là :
24,492−15,7=8,792(dm)24,492-15,7=8,792(dm)
Bán kính hình tròn lớn là :
(15,7:3,14):2=2,5(dm)(15,7:3,14):2=2,5(dm)
Diện tích hình tròn lớn là :
2,5×2,5×3,14=19,625(dm²)2,5×2,5×3,14=19,625(dm²)
Bán kính hình tròn bé là :
(8,972:3,14):2≈1,42(m)(8,972:3,14):2≈1,42(m)
Diện tích hình tròn bé là :
1,42×1,42×3,14=6,331496(m²)1,42×1,42×3,14=6,331496(m²)
Đáp số : 19,625m²;6,331496m²
Gọi bán kính của hình tròn thứ nhất là \(r\)\(\left(0< r< 3,9\right)\)đơn vị: dm
Vì 2 hình tròn có tổng 2 bán kính là \(3,9dm\)nên bán kính của hình tròn thứ hai là \(3,9-r\)(dm)
Chu vi của hình tròn thứ nhất là \(2\times r\times3,14=6,28\times r\left(dm\right)\)
Chu vi của hình tròn thứ hai là \(2\times\left(3,9-r\right)\times3,14=6,28\times\left(3,9-r\right)=24,492-6,28\times r\left(dm\right)\)
Vì hiệu 2 chu vi của 2 hình tròn là \(6,908dm\)nên ta có \(24,492-6,28\times r-6,28\times r=6,908\)
hay \(24,492-12,56\times r=6,908\)hay \(12,56\times r=17,584\)hay \(r=1,4\)(thỏa mãn)
Vậy bán kính của hình tròn thứ nhất là \(1,4dm\); bán kính của hình tròn thứ hai là \(3,9-r=3,9-1,4=2,5\left(dm\right)\)
Diện tích của hình tròn thứ nhất là \(1,4\times1,4\times3,14=6,1544\left(dm^2\right)\)
Diện tích của hình tròn thứ hai là \(2,5\times2,5\times3,14=19,625\left(dm^2\right)\)
Đáp số: [...]
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cạnh của hình vuông là
6 x 2 = 8 (cm)
Diện tích hình vuông là:
8 x 8 = 64 (cm2)
Diện tích hình tròn là:
8 x 3,14 = 25,12 (cm2)
Diện tích phần tô đậm là:
64 - 25,12 = 38,88 (cm2)
Đáp số: 38,88 cm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2.Tính giá trị biểu thức:
8 giờ - (2 giờ 24 phút + 1 giờ 55 phút)
= 8 giờ - 3 giờ 79 phút
= 7 giờ 60 phút - 4 giờ 19 phút
= 3 giờ 41 phút
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Coi lượng gạo mỗi người ăn trong một ngày là một suất gạo.
Đơn vị đó chuẩn bị số suất gạo là:
\(30\times30=900\)(suất)
Sau \(15\)ngày đơn vị còn số suất gạo là:
\(900-30\times15=450\)(suất)
Khi đó đơn vị có số người là:
\(30+20=50\)(người)
Số gạo đã chuẩn bị đó đủ ăn trong số ngày nữa là:
\(450\div50=9\)(ngày)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu số hs đạt giải nhì bớt đi 5 em thì số hs đạt giải nhì bằng 1/2 số đoạt giải nhì và giải nhất
Khi đó số học sinh đạt giải nhì = số hs đạt giải nhất
Số học sinh đạt giải nhất khi đó là
5+6=11 hs
Vậy số học sinh đạt giải nhì trên thực tế là
11+5=16 hs
Nếu số hs đạt giải 3 thêm 2 em thì số hs đạt giải 3 khi đó bằng 2/3 số hs đạt giải nhất, nhì 3 (vẽ sơ dồ đoạn thẳng)
Khi đó số hs đạt giải nhì và giải nhất là
6+16-2=20 hs
Số hs đạt giải 3 khi đó là
20x2=40 hs
Vậy số hs giải 3 thực tế là
40-2=38 hs
Nếu số hs đoạt giải KK bớt đi 10 em thì số hs đạt giải KK khi đó =1/3 tổng số hs đoạt giải (vẽ sơ đồ đoạn thẳng)
Tổng số hs đạt giải từ nhất đến 3 là
6+16+38+10=70
Khi đó số hs đoạt giải KK là
70:2=35 hs
Vậy số hs đạt giải KK trên thực tế là
35+10=45 hs
#zinc