K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

-1+|x+4,5|=-6,2

     |x+4,5|=-6,2+1

     |x+4,5|=-5,2

Vô lí vì |x+4,5| > 0

Vậy \(x\in\varnothing\)

31 tháng 3 2020

-1 + |x + 45| = -6,2

       |x + 45| = -6,2 - (-1)

       |x + 45| = -5,2

Vì |x + 45| > 0

Mà -5,2 < 0

=> x vô nghiệm

31 tháng 3 2020

\(B=\frac{x^2}{x^4+1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{B}=\frac{x^4+1}{x^2}=x^2+\frac{1}{x^2}\ge2\sqrt{x^2\cdot\frac{1}{x^2}}=2\)

\(\Rightarrow B\le\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra tại x=1

Vậy \(B_{max}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=1\)

4 tháng 4 2020

Với \(x\ne0\) thì \(x^4+1\ge2x^2>0\) nên \(B=\frac{x^2}{x^4+1}\le\frac{x^2}{2x^2}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(B_{max}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x^4+1=2x^2\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

31 tháng 3 2020

x3y3+x2y2+4=????

31 tháng 3 2020

Gọi tổng số vở chia cho 3 lớp là: M ( M> 12; quyển vở)

+) Gọi số vở của 3 lớp 7 gồm  A; B; C  dự định chia là: a; b; c  ( \(\inℕ^∗\); quyển vở)

=> \(\frac{a}{7}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{7+6+5}=\frac{M}{18}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{7M}{18}\\b=\frac{6M}{18}\\c=\frac{5M}{18}\end{cases}}\)

+) Gọi số vở của 3 lớp 7 gồm  A; B; C  thực tế chia là: x; y; z  ( \(\inℕ^∗\); quyển vở)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{6+5+4}=\frac{M}{15}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{6M}{15}\\y=\frac{5M}{15}\\z=\frac{4M}{15}\end{cases}}\)

Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm xem lớp nào thực tế nhận ít hơn là dự định:

+) Xét lớp 7A  dự định nhận: \(\frac{7M}{18}\)quyển vở;  thực tế nhận: \(\frac{6M}{15}\)quyển vở 

mà \(\frac{7M}{18}< \frac{6M}{15}\) nên lớp 7A sẽ được nhận nhiều hơn

+) Xét lớp 7B dự định nhận: \(\frac{6M}{18}\)quyển vở;  thực tế nhận: \(\frac{5M}{15}\)quyển vở 

mà \(\frac{6M}{18}=\frac{5M}{15}\) nên số vở lớp 7B nhận đc không thay đổi

+ Xét lớp 7C  dự định nhận: \(\frac{5M}{18}\)quyển vở;  thực tế nhận: \(\frac{4M}{15}\)quyển vở 

mà \(\frac{5M}{18}>\frac{4M}{15}\) nên lớp 7C sẽ được nhận ít hơn  theo dự định 

=> Số vở lớp 7C nhận được ít hơn là: 

\(\frac{5M}{18}-\frac{4M}{15}=12\)

<=> \(M\left(\frac{5}{18}-\frac{4}{15}\right)=12\)

<=> \(M.\frac{1}{90}=12\)

<=> M = 1080 

=> Theo thực tế số vở mỗi lớp nhận đc là:

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{6.1080}{15}=432\\y=\frac{5.1080}{15}=360\\z=\frac{4.1080}{15}=288\end{cases}}\)( thỏa mãn)

Vậy số vở 3 lớp A; B; C nhận đc theo thứ tự là: 432 quyển vở; 360 quyển vở và 288 quyển vở.

3 tháng 4 2020

hình đâu á

Ta có      \(2n-2⋮n-5\)      

         \(\Leftrightarrow2n-10+8⋮n-5\)

         \(\Leftrightarrow2\left(n-5\right)+8⋮n-5\)

       Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\)=> \(8⋮n-5\)=> \(n-5\inƯ\left(8\right)\)

         Ta có bảng :

   

n-51-12-24-48-8
n64739113-3

     Vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)

      

31 tháng 3 2020

Ta  có:\(\frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t};\frac{y}{x+y+t}< \frac{y+z}{x+y+z+t};\frac{z}{y+z+t}< \frac{z+x}{x+y+z+t};\frac{t}{x+z+t}< \frac{t+y}{x+y+z+t}\)

Khi đó:\(M< \frac{x+t}{x+y+z+t}+\frac{y+z}{x+y+z+t}+\frac{z+x}{x+y+z+t}+\frac{t+y}{x+y+z+t}\)

\(=\frac{2\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}\)

\(=2\)

\(\Rightarrow M^{10}< 2^{10}=1024< 2020\)

Vậy ta có điều fải chứng minh :D

31 tháng 3 2020

a) Tính chu chu vi hai hình vuông có độ dài bằng “x”

b)Có hình vuông có độ dài bằng x và chiều rộng bằng ySau khi bớt chiều dài 2 đơn vị và chiều rộng 2 đơn vị. Hãy tính diện tích hình CN mới 

31 tháng 3 2020

gọi chiều dài, chiều rộng và đường chéo của hình chữ nhật đó lần lượt là a,b,c . Áp dụng định lí Pitago ta có

:\(a^2+b^2=c^2\)

\(4^2+6^2=c^2\)

\(=>c^2=52\)

\(=>c=\sqrt{52}=7,2cm\)

Học tốt

31 tháng 3 2020

Bổ sung câu trả lời của mk nha:

vậy độ dài đường chéo bằng 7,2 cm

31 tháng 3 2020

a)      Xét tam giác ADE có

               Có AD=AE

             =>Tam giác ADE cân tại A

Vì tam giác ADE và tam giác ABC đều cân tại A

  =>B=C=D=E

Mà 2 góc B và D ở vị trí đồng vị nên DE//BC

b)      Có DB=AB-AD

            EC=AC-AE

             Mà AB=AC

                   AD=AE

              =>DB=EC

             Xét tam giác MBD và tam giác MEC

               Có BM=CM(gt)

                     B=C(tam giác ABC cân tại  A)

                      DB=EC(cmt)

                    =>Tam giác MBD=Tam giác MEC

       c)Vì tam giác MBD=tam giác MEC

                    => DM=EM(2 cạnh đông vị)

               Xét tam giác ADM và tam giác AEM

                 Có AD=AE(gt)

                       AM cạnh chung

                       DM=EM(cmt)

                    =>Tam giác ADM= Tam giácEDM