K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2023

PTHH :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

x          3x           x               1,5x

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

y         2y              y          y

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi n Al = x 

       n Fe = y    (mol )

Ta có hệ PT :

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=16,6\\1,5x+y=0,5\end{matrix}\right.\)

Giải hệ PT , ta có :

\(x=y=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=16,6-5,4=11,2\left(g\right)\)

2 tháng 10 2023

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

2 tháng 10 2023

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

2/15    0,1       1/15

  \(\dfrac{0,1}{3}< \dfrac{0,1}{2}\)

---> Tính theo O2 

\(m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)

2 tháng 10 2023

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,1      0,2           0,1        0,1

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(a,\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{10}.100\%=65\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-65\%=35\%\)

\(b,V_{HCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

3 tháng 10 2023

2

a) Chất rắn màu đen và xanh lơ tan dần, xuất hiện dung dịch mà xanh lam.

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

b)  Chất rắn màu đỏ nâu tan dần, xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

c) Dần dần xuất hiện kết tủa trắng.

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\\ Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+BaSO_4\\ Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)

3 tháng 10 2023

\(3:\\ 1/Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2/2H_2SO_4+Cu\xrightarrow[t^0]{đặc}CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 3/Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ 4/SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ 5/Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\\ 6/H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

2 tháng 10 2023

PTHH : \(CaC_2+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\uparrow\)

Theo ĐLBTKL : 

\(m_{CaC2}+m_{H2O}=m_{Ca\left(OH\right)2}+m_{C2H2}\)

\(\Leftrightarrow143,5+m_{H2O}=129,5+45,5\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=31,5\left(g\right)\)

 

2 tháng 10 2023

\(BTKL:m_{CaC_2}+m_{H_2O}=m_{C_2H_2}+m_{Ca\left(OH\right)_2}\\ \Rightarrow m_{H_2O}=m_{C_2H_2}+m_{Ca\left(OH\right)_2}-m_{CaC_2}\\ m_{H_2O}=45,5+129,5-143,5\\ m_{H_2O}=31,5g\)

2 tháng 10 2023

Tóm tắt

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=8,96l\\ C_{\%H_2SO_4}=19,6\%\\ a)m_{Zn}=?\\ m_{ddH_2SO_4}=?\\ b)C_{\%ZnSO_4}=?\)

\(a)n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,4        0,4              0,4           0,4

\(m_{Zn}=0,4.65=26g\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,4.98}{19,6}\cdot100=200g\\ b)C_{\%ZnSO_4}=\dfrac{0,4.161}{26+200-0,4.2}\cdot100=28,6\%\)

2 tháng 10 2023

ngầu dữ ta

2 tháng 10 2023

Nguyên tử X có tổng cộng 19 hạt. Trong số này, có 2 hạt mang điện tích âm nhiều hơn số hạt không mang điện tích.

2 tháng 10 2023

\(n_{FeO}=\dfrac{21,6}{72}=0,3mol\\ n_{HCl}=\dfrac{146.10}{100.36,5}=0,4mol\\ a)FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ b)\Rightarrow\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\Rightarrow FeO.dư\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

0,2         0,4            0,2           0,2

\(C_{\%FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{146+0,2.72}\cdot100=15,83\%\)

2 tháng 10 2023

a) Phương trình phản ứng hóa học:

FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O

b) Để tính nồng độ phần trăm các chất sau khi phản ứng kết thúc, ta cần biết số mol của các chất trong phản ứng.

Sắt (II) oxit (FeO): Khối lượng molar của FeO là 71,85 g/mol. Vì vậy, số mol FeO = khối lượng FeO / khối lượng molar FeO = 21,6 g / 71,85 g/mol = 0,300 mol.

Axit clohidric (HCl): Nồng độ của dung dịch axit clohidric là 10%. Điều này có nghĩa là có 10g HCl trong 100g dung dịch. Ta có thể tính số mol HCl bằng cách chia khối lượng HCl cho khối lượng molar HCl. Khối lượng molar HCl là 36,46 g/mol. Vì vậy, số mol HCl = (10g / 36,46 g/mol) x (146g / 100g) = 0,400 mol.

Theo phương trình phản ứng, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeO và HCl là 1:2. Vì vậy, số mol FeCl2 (sau khi phản ứng kết thúc) cũng là 0,400 mol.

Để tính nồng độ phần trăm các chất, ta cần biết khối lượng của từng chất trong dung dịch sau phản ứng.

Khối lượng FeCl2: Khối lượng molar của FeCl2 là 126,75 g/mol. Vì vậy, khối lượng FeCl2 = số mol FeCl2 x khối lượng molar FeCl2 = 0,400 mol x 126,75 g/mol = 50,7 g.

Khối lượng H2O: Trong phản ứng, một phân tử H2O được tạo ra cho mỗi phân tử FeO. Khối lượng molar H2O là 18,02 g/mol. Vì vậy, khối lượng H2O = số mol FeO x khối lượng molar H2O = 0,300 mol x 18,02 g/mol = 5,41 g.

Tổng khối lượng của các chất trong dung dịch sau phản ứng là: 50,7 g + 5,41 g = 56,11 g.

Nồng độ phần trăm của FeCl2 và H2O trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là:

Nồng độ phần trăm FeCl2 = (khối lượng FeCl2 / tổng khối lượng) x 100% = (50,7 g / 56,11 g) x 100% = 90,4%.

Nồng độ phần trăm H2O = (khối lượng H2O / tổng khối lượng) x 100% = (5,41 g / 56,11 g) x 100% = 9,6%.

Vậy, nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là FeCl2: 90,4% và H2O: 9,6%.