Cái j có 13 trái tym?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình nhầm. Bác Hồ mất khoảng vào 7 giờ ngày 2 tháng 9 năm 1969
- Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.
- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi, nhưng không thành công.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
- Tháng 10 năm 1426, Vương Thông đem 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan.
- Để giành thế chủ động, ngày 7/11/1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ.
- Biết được âm mưu của địch, quân ta phục binh ở Tốt Động, Chúc Động.
- Kết quả: 5 vạn quân bị tử thương, bắt sống 1 vạn tên, Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
2. Trận Chi Lăng - Xương GIang (tháng 10/1427)
- Tháng 10/1427, hơn 10 vạn viện binh được chia làm 2 đạo từ Trung Quốc kéo sang. Một đạo Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn. Đạo thứ hai Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.
- Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng, Lương Minh lên thay tiếp tục dẫn quân xuống Xương Giang, bị nghĩa quân phục kích và tiêu diệt ở Cầm Trạm, Phố Cát.
- Mộc Thạch biết Liễu Thăng bị giết, hoảng sợ vội rút quân về nước.
- Nghe tin đạo viện binh bị tiêu diệt, Vương Thông xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan để được an toàn rút quân về nước.
- Ngày 3/1/1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta.
-> Đất nước sạch bóng quân thù.
Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427[3][4] đến cuối tháng 10, năm 1427 [5] giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy. Quân Lam Sơn đánh tan rã các cánh quân Minh, giết Liễu Thăng và nhiều tướng khác, Mộc Thạnh phải bỏ chạy.[6][7]
Tháng 11 năm 1426, quân khởi nghĩa Lam Sơn đại phá quân Minh trong trận Tốt Động – Chúc Động, 5 vạn quân Minh bị diệt, hơn 1 vạn quân bị bắt sống, chưa kể số chạy qua sông Ninh Giang bị chết đuối.[8] Bản thân Vương Thông bị thương.[9] Kế hoạch dùng 10 vạn quân để phản công của Vương Thông bị sụp đổ khiến viên tướng này phải cố thủ trong thành Đông Quan.
Vương Thông bí thế muốn đầu hàng, bèn viết thư xin giảng hòa để rút toàn bộ quân về. Lê Lợi đã bằng lòng cho, sai người đi làm giao ước. Tuy nhiên lúc đó các tướng người Việt là Trần Phong và Lương Nhữ Hốt sợ khi quân Minh rút về thì bản thân mình sẽ bị giết, bèn nói với Vương Thông:[10]
Trước đây quân Ô Mã Nhi bị thua ở sông Bạch Đằng, mang toàn quân quy hàng, Hưng Đạo Vương bằng lòng cho, nhưng lại dùng kế lấy thuyền to chở quân cho về, rồi sai người bơi giỏi sung vào làm phu chở thuyền. Đang đêm ra đến ngoài biển, rình lúc quân Ô Mã Nhi ngủ say, lặn xuống đục thuyền, làm cho những người đã quy hàng chết đuối, không ai sống sót trở về được.[11]
Vương Thông nghe vậy hoảng sợ, nghi ngờ Lê Lợi, bề ngoài tuy nói giảng hòa, nhưng bề trong lại sai người đào hào, rắc chông để phòng thủ và viết thư xin cầu viện vua Tuyên Đức (Minh Tuyên Tông) nhà Minh.[12]
Lê Lợi liền sai các quân ra đánh các thành, các thành Điêu Diêu, Thị Cầu, Tam Giang, Xương Giang, Ôn Khâu, chỉ còn bốn thành Đông Quan, Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh là chưa bị hạ.[13][14]
Theo sách Việt sử tiêu án, khi quân Minh thua trận ở Tốt Động, Chúc Động, Thượng thư Trần Hiệp tử trận, việc đến tai vua Minh, đình thần Minh tranh nhau nói:
Từ khi Hoàng Phúc bị triệu về, Trung quân Mã Kỳ sang thay, khích thành biến loạn ở Giao Chỉ, xin lại cho Hoàng Phúc sang nhậm chức cũ, thì loạn ở Giao Chỉ tự nhiên yên được.
Vua Minh nghe lời, sai Liễu Thăng đem quân cứu viện thành Đông Quan và sai Hoàng Phúc đi tòng quân, chia làm 2 đạo quân: Liễu Thăng đi ra cửa Pha Lũy (Lạng Sơn) là chính binh, Mộc Thạnh đi ra cửa Lê Hoa (Tuyên Quang) làm quân ứng cứu cho Liễu Thăng
- Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật thời Lê sơ *Nội dung: - Bảo vệ quyền lợi của vua,hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị,địa chủ phong kiến.
* Chủ trương, biện pháp:
- Tổ chức quân đội:
+ Quân đội nhà Trần cũng được tổ chức tương tự như nhà Lý, chia thành hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương.
+ Tuy nhiên, quân đội nhà Trần được tổ chức quy củ hơn ở chỗ: mỗi cấp lộ, làng, xã đều có quân đội riêng. Quân các lộ ở đồng bằng là chính binh, miền núi là phiên binh. Ở các làng xã có hương binh. Khi chiến tranh còn có quân đội của các vương hầu.
- Chính sách: Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” vừa đảm bảo được công việc sản xuất vừa đảm bảo về quân đội khi có giặc ngoại xâm đến.
- Chủ trương: “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Đây là điểm mới và đúng đắn của nhà Trần mà những triều đại trước chưa thể làm được.
- Ngoài ra, quân đội còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên. Nhà Trần cử nhiều tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc.
* Kết quả:
- Nhờ những chủ trương và biện pháp trên đã xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh, có tinh thần đoàn kết. Đây là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.
tham khảo
Chính sách giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại
- Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho
- Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn
- Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế
- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên
Chính sách giáo dục và khoa cử thời Trần :
Trường 1: thi ám tả cổ văn
Trường 2 : thi kinh nghi, kinh nghĩa, thơ phú
Trường 3 : thi chế, chiếu, biểu
Trường 4 : thi đối sách
Trường 1 : thi kinh nghĩa (bỏ thi ám tả cổ văn)
Trường 2 : thi thơ phú (một bài Đường luật, một bài phú thể ly tao hoặc văn tuyển)
Trường 3 : thi chế, chiếu, biểu (dùng thể văn chữ Hán)
Trường 4 : thi văn sách
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Tham khảo :
Câu 2
Chu văn An sinh năm Nhâm Thìn (1292) đời vua Trần Nhân Tông, được đích thân vua Trần Minh Tông mời đến dạy tại Quốc Tử Giám và làm thầy riêng cho thái tử Trần Vượng, tức vua Trần Hiến Tông sau này. Ông từng thi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở quê nhà. Ông nổi tiếng có học vấn sâu rộng, tư cách thanh cao, sửa mình trong sạch, giữ gìn tiết tháo, không cầu danh lợi, danh tiếng lan xa, học trò theo học rất đông. Các thầy giáo còn lại nổi tiếng trong giai đoạn sau.
Câu 5
Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở. Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học. Thời Trần, các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Nhà Hồ đặt chức học quan, cấp ruộng công cho các địa phương để sử dụng vào việc học.
Câu 8
Trần Nhân Tông và Trần Thái Tông
Ai chả bik với lại nó vt tắt là thb